Góc đối diện với cạnh lớn hơn:

Một phần của tài liệu Giáo An hình học 7(GV:lê tuân anh) (Trang 109 - 114)

III. Tiến trình giảng dạy

1) Góc đối diện với cạnh lớn hơn:

?1:

A

B C Ta thấy Bˆ >Cˆ.

?2: (Yêu cầu học sinh thực hiện)

* Định lý 1: SGK/54. A gt: ∆ABC, AC>AB B’ kl: Bˆ >Cˆ Chứng minh: B M C Trên tia AC lấy B’: AB’=AB.

Kẻ tia phân giác AM của góc A (M∈BC) Xét ∆ABM và ∆AB’M có:

AB = AB’ (do cách lấy B’)

21 ˆ 1 ˆ ˆ A

A = (AM là tia p/g của góc A) AM cạnh chung

⇒∆ABM = ∆AB’M (c.g.c) ⇒ Bˆ =ABM (1) Góc AB’M là góc ngoài của ∆B’MC nên ta có:

CM M

AB'ˆ >ˆ (2) Từ (1) và (2) suy ra Bˆ >Cˆ.

điều gì?

GV: Góc AB’M là góc ngoài của

∆B’MC. Theo tính chất ta có điều gì? ? Kết luận?

Hoạt động 3: Củng cố,hớng dẫn về nhà

BT1(sgk)T55(Đề bài bảng phụ)

HD: Để làm đợc bài toán này chúng ta phải biết vẽ một tam giác khi biết độ dài 3 cạnh (Vẽ hình bằng compa)

Vận dụng định lí để làm HS lên bảng vẽ hình và làm

BT6(sgk)T56(Đề bài bảng phụ) HD : Góc A đối diện với cạnh nào? Góc B đối diện với cạnh nào?

Mà độ dài của BC so với AD nh thế nào với nhau? Vận dụng định lí để làm

I – Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Củng cố các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

- Kỹ năng kỹ xảo: kỹ năng vận dụng các định lý để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.

- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, cần cù, chính xác, t duy sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.

II – Lên lớp:

1) ổn định tổ chức:2) Các hoạt động: 2) Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra

Phát biểu định lí 1? Biểu diễn định lí dới dạng gt,kl?

Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn

? Làm ?3. 2) Cạnh đối diện với góc lớn hơn:

?3: Soạn : 03/03/2009 Giảng : 07/03/2009 Quan hệ giữa các góc và cạnh đối diện

trong một tam giác(tiếp)

Tuần : 26 Tiết : 48

? Tại sao có thể kết luận đợc AC > AB?

HS: Nếu AC = AB thì Bˆ =Cˆ , nếu AC < AB thì Bˆ <Cˆ(trái với gt)

? Từ định lý 1 và 2 em có nhận xét gì? ? Trong tam giác vuông cạnh nào lớn nhất?

GV: Đó là nội dung của nhận xét

A

B C Thấy AC > AB.

* Định lý 2: SGK/55. * Nhận xét:

- Từ ĐL 1 và 2: Trong ∆ABC, AC>AB ⇔ Bˆ >Cˆ. - Trong tam giác tù (vuông), góc tù (vuông) là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù (vuông) là cạnh lớn nhất.

Hoạt động 3: Luyện tập

? Một em hãy đọc nội dung yêu cầu của đề bài?

GV: Với nội dung bài tập này tơng tự nh bài 3 tong SBT.

? Tại sao góc C lớn hơn góc B1?

? Từ đó ta có kết luận gì về hai đoạn DB và DC ?

? Tơng tự nh vậy?

? Vậy em nào có thể tìm ra đợc xem bạn nào đến trờng xa nhất, bạn nào gần nhất?

GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

? Trong các kết luận đó kết luận nào đúng? * Bài tập 5/56: D 2 1 A B C Hạnh Nguyên Trang - Xét ∆DBC có 1 0 ˆ ˆ 90 ˆ C B C> ⇒ > vì 0 1 90 ˆ < B

⇒ DB > DC (1) ( Q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Có 0

1 90ˆ < ˆ < B ⇒ 0 2 90 ˆ > B (hai góc kề bù)) - Xét ∆DAB có 0 2 90 ˆ > BBˆ2 >Aˆ⇒DA>DB (2) Từ (1) và (2) suy ra: DA > DB > DC.

Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.

* Bài tập 6/56: B A D C AC = AD + DC ( vì D nằm giữa A và C) Mà DC = BC (gt) ⇒ AC =AD + BC ⇒ AC > BC A Bˆ > ˆ

? Một em hãy chứng minh kết luận c) là đúng?

GV: Yêu cầu các em đọc bài tập 7/24 SBT.

? Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu chứng minh điều gì?

? Một em lên bản vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận?

? Một em đứng tại chỗ nêu cách chứng minh?

GV: Sau đó giáo viên trình bày lên bảng. Vậy kết luận c) là đúng. * Bài tập 7/24 SBT: A B M C D Gt: ∆ABC: AB < AC; BM = MC. Kl: So sánh BAˆMMAˆC Giải:

Lấy M thuộc tia AM sao cho MD = MA. Xét ∆AMB và ∆DMC có: MB = MC (gt) 2 1 ˆ ˆ M M = (đối đỉnh) ⇒∆AMB = ∆DMC (c.g.c) MA = MD (cách vẽ) D Aˆ1 = ˆ ⇒ (hai góc tơng ứng) và AB = DC (hai cạnh tơng ứng) Xét ∆ADC có AC > AB(gt) AB = DC (c/m trên) ⇒ AC > DC ⇒Dˆ >Aˆ2 Mà Dˆ =Aˆ1 (c/m trên) ⇒Aˆ1 >Aˆ2 Hay: BAˆM > MAˆC (đpcm). Hoạt động 4: Củng cố,hớng dẫn về nhà

Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 5, 6, 8/24 SBT.

1 2 1 1

2

I – Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm đợc khái niệm đờng vuông góc, đờng xiên, hình chiếu, biết vẽ hình và nắm chắc các định lý về mối quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, đờng xiên và hình chiếu.

- Kỹ năng kỹ xảo: Vẽ hình và so sanh hai đoạn thẳng.

- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, khoa học, óc t duy sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.

II – Lên lớp:

1) ổn định tổ chức:2) Các hoạt động: 2) Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra

HS1: Phát biểu định lý 1 và 2 về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện.

Hoạt động 2: Khái niệm đờng vuông góc, đờng xiên, hình chiếu của đờng xiên:

GV: Từ việc kiểm tra bài cũ giáo viên đặt vấn đề vào bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo An hình học 7(GV:lê tuân anh) (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w