III. Tiến trình giảng dạy
3) Đánh giá việc làm bài của học sinh:
Chơng III: quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đờng đồng quy của tam giác.
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm vững nội ung hai định lý, vận dụng đợc chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu đợc phép chứng minh định lí 1. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình đúng yêu cầu, dự đoán và nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc t duy sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức:2) Các hoạt động: 2) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu chơng mới Soạn : 03/03/2009 Giảng : 06/03/2009 Quan hệ giữa các góc và cạnh đối diện
trong một tam giác
Tuần : 26 Tiết : 47
Chúng ta đã nghiên cứu hết nội dung của chơng 2,chơng về tam giác . Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu sang một chơng mới đó là chơng 3 .
Chơng III Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác Các đờng đồng quy của tam giác
Trong chơng này bao gồm có 2 nội dung chính: +Quan hệ giữa các yếu tố cạnh,góc trong tam giác
+Các đờng đồng quy trong tam giác(đờng cao,đờng trung trực,đờng trung tuyến,đờng phân giác)
Chúng ta sẽ lần lợt tìm hiểu các nội dung này thông qua các bài học
Hôm nay chúng ta học bài :
Tiết 47. Quan hệ giữa các góc và cạnh đối diện trong tam giác
Hoạt động 2: Góc đối diện với cạnh lớn hơn
Ta đã biết trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau. Vậy đối diện với hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng nh thế nào?
? Hãy đọc nội dung ?1, dự đoán xem hai góc B và C nh thế nào?
HS: Bˆ >Cˆ
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện việc gấp hình.
GV: Đó chính là nội dung của ĐL1. ? Một em hãy phát biểu nội dung định lý 1? ? Một em lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl? ? Làm nh thế nào để có thể chứng minh đợc Bˆ >Cˆ ? GV: Hớng dẫn cách lấy điểm B’ và kẻ p/g AM của góc A. ? Nhận xét gì về hai ∆ABM và ∆AB’M?
? Từ ∆ABM = ∆AB’M ta suy ra đợc