0
Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Định lí Py-ta-go đảo: ?4: A

Một phần của tài liệu GIÁO AN HÌNH HỌC 7(GV:LÊ TUÂN ANH) (Trang 89 -96 )

III. Tiến trình giảng dạy

2) Định lí Py-ta-go đảo: ?4: A

?4: A 4cm 3cm B 5cm C 0 90 ˆ = ABC * Định lý đảo: SGK/130. Hoạt động 4: Củng cố,hớng dẫn về nhà

Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm các bài tập 53, 54/131. Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 55, 56/131

I Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Củng cố định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo. Vận dụng định Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác vuông.

- Kỹ năng kỹ xảo: Kỹ năng vận dụng vào trong thực tế.

- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc t duy. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.

II Lên lớp:

1) ổn định tổ chức:2) Các hoạt động: 2) Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra

HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go. Vẽ hình và viết hệ thức minh họa. Chữa bài tập 54/131.

HS2: Phát biểu định lý Py-ta-go đảo. Vẽ hình và viết hệ thức minh họa. Chữa bài tập 56a,c/131.

Hoạt động 2: Luyện tập

GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Suy nghĩ và trả lời: lời giải của bạn Tâm là đúng hay sai?

? Sai ở chỗ nào ?

? Cần sửa nh thế nào cho đúng? ? Kết luận gì về tam giác ABC?

? Em nào cho biết tam giác ABC

* Bài tập 57/131:

Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so sánh bình phơng của cạnh lớn nhất với tổng bình ph- ơng hai cạnh còn lại.

Cụ thể: 82 + 152 = 64 + 225 = 289. 172 = 289.

⇒ 82 + 152 = 172

Vậy ∆ABC là tam giác vuông tại B.

Soạn : 02/02/2009 Giảng : 05/02/2009 Định lí Pi-ta-go(tiếp) Tuần : 22 Tiết : 38

vuông ở đâu? Căn cứ vào đâu mà em biết ?

GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài: Bài toán cho biết điều gì? Yêu cầu chứng minh điều gì ?

? Một em lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận?

? Em nào có thể nêu ra cách tính ?

? Kết quả bằng bao nhiêu ?

? Một em học sinh đọc đề bài 87/108 SBT ?

? Lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl?

? Bài toán cho biết những yếu tố nào? ? Muốn tính đợc các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA ta cần biết những yếu tố nào ?

? Vận dụng kiến thức nào ta có thể tìm đợc các đoạn thẳng OA, OC, OB, OD?

? Vận dụng, kết quả bằng bao nhiêu?

? Khi dựng lên thì vấn đề gì xảy ra?

* Bài tập 86/108 SBT: gt: ChohcnABCD có: AB = 5dm B C AD = 10dm Kl: Tính BD = ? A D Giải:

Vì ∆ABD vuông tại A theo Py-ta-go ta có: BD2 = AB2 + AD2 = 52 + 102 = 25 + 100 = 125 ) ( 2 , 11 125 dm BD= * Bài tập 87/108 SBT: B gt: AC⊥BD tại O; OA=OC; OB=OD; AC=12cm; BD=16cm; C kl: Tính AB, BC, CD, DA. A Giải:

∆AOB vuông tại O nên có: AB2 = AO2 OB2 (ĐL Py-ta-go) Mà ta có: AO = OC = AC/2 = 12/2 = 6 cm D BO = OD = BD/2 = 16/2 = 8 cm ⇒ AB2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100 ⇒ AB = 10 cm Tơng tự ta có: BC = CD = DA = AB = 10 cm O

GV: Nếu gọi đờng chéo của tủ là d thì d phải thỏa mãn điều kiện nào thì tủ mới dựng lên đợc mà không vớng vào trần nhà? ? Em nào có thể tính đợc đờng chéo d của tủ? ? Kết luận? * Bài tập 58/132: 21dm

Gọi đờng chéo của tủ là d. Theo Py-ta-go ta có: d2 = 202 + 42 = 400 + 16= 416 ) ( 4 , 20 416 dm d =

Chiều cao của trần nhà là 21dm. Từ đó suy ra khi anh Nam dựng tủ lên không bị vớng vào trần nhà.

Hoạt động 3: Củng cố,hớng dẫn về nhà

Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa và cho học sinh đọc

phần Có thể em cha biết.

Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 59, 60, 61/133 và bài 89/108 SBT.

4dm 20dm

I Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Tiếp tục củng cố định lý Py-ta-go thuận và đảo. Vận dụng định lý Py-ta-go để giải quyết bài tập và một số tình huống trong thực tế. - Kỹ năng kỹ xảo: Kỹ năng tính toán và nhận biết tam giác vuông.

- Giáo dục đạo đức: Giáo dục xtính cẩn thận, chính xác, óc t duy sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.

II Lên lớp:

1) ổn định tổ chức:2) Các hoạt động: 2) Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra

HS1: Bài tập 59.

HS2: Phát biểu định lý Py-ta-go và chữa bài tập 60/133.

Hoạt động 2: Luyện tập

GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

? Hãy lên bảng vẽ hình và ghi tóm tắt đều bài?

? Bài toán cho biết những yếu tố và cần chứng minh điều gì ?

? Muốn ctính đợc BC ta cần tính đợc những yếu tố nào?

* Bài tập 89/108 SBT:

a) A gt: ∆ABC cân tại A.

BH⊥AC. AH = 7cm; HC = 2cm H kl: Tính BC = ? B C Giải: 2cm a) ∆ABC có AB=AC=7+2=9 cm ∆ABH vuông ở H có: Soạn : 02/02/2009 Giảng : 06/02/2009

? Theo gỉa thiết thì AC = ?

? Vậy tam giác vuông nào đã biết hai cạnh?

GV: Hãy tính BH.

GV: Biết BH và CH bạn nào có thể tính đợc BC?

? Kết quả bằng bao nhiêu?

GV: ý b) tơng tự ý a) về nhà tự làm.

GV: Quan sát hình vẽ và hãy chỉ ra cách tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.

? áp dụng định lý Py-ta-go hãy tính AB?

? Tơng tự với AC và BC?

? Để con Cún đến đợc các vị trí A, B, C, D thì cần có điều kiện gì (khi biết dây buộc con Cún là 9m)?

? Vận dụng định lý nào ta có thể tính đợc OA, OB, OC, OD ?

? Kết quả bằng bao nhiêu?

? Căn cứ vào kết quả vừa tính đợc thì con Cún chỉ có thể đến đợc những điểm nào? Điểm nào con Cún không đến đợc ? BH2 = AB2 – AH2 (ĐL Py-ta-go) BH2 = 92– 72 = 81 – 49 = 32. ) ( 32 cm BH = ∆BCH vuông ở H có: BC2 = BH2 + HC2 (ĐL Py-ta-go) BC2 = 32 + 4 = 36 ⇒ BC = 6 (cm) b) Học sinh làm tơng tự. * Bài tập 61/133:

* ∆ABI vuông tại I nên theo Py-ta-go ta có: AB2 = AI2 + BI2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5 5 = AB * Chứng minh tơng tự AC = 5 và BC= 34 * Bài tập 62/133: A 4m 8m D 6m B C Để con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D thì các đoạn OA, OB, OC, OD phải nhỏ hơn 9m. Ta có: OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25 ⇒ OA =5< 9 OB2 = 62 + 42 = 36 + 16 = 52 ⇒ OB = 52 < 9 OC2 = 82 + 62 = 64 + 36 = 100 ⇒ OC =10 > 9 OD2 = 82 + 32 = 64 + 9 = 73 ⇒ OD = 73 < 9 Vậy con Cún đến đợc các vị trí A, B, D nhng C H B K A I 3m O

không đến đợc vị trí C.

Hoạt động 3: Củng cố,hớng dẫn về nhà

Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa và đọc phần Có thể em cha biết.

Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 83, 85, 90, 91/108 – 109 SBT.

I – Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Học sinh cần nắm đợc các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Py-ta-go để chứng minh trờng hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. Biết vận dụng các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau.

- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng phân tích tìm cách giải và trình bày lời giải. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, óc t duy sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.

II – Lên lớp:

1) ổn định tổ chức:2) Các hoạt động: 2) Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra

- Hãy nêu các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông đợc suy ra từ các trờng hợp bằng nhau của tam giác?

- Quan sát hình vẽ hãy chỉ ra ba trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông mà em vừa phát biểu: Soạn : 09/02/2009 Giảng : 11/02/2009 Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Tuần : 23 Tiết : 40


Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

Một phần của tài liệu GIÁO AN HÌNH HỌC 7(GV:LÊ TUÂN ANH) (Trang 89 -96 )

×