III. Tiến trình giảng dạy
1) ổn định tổ chức: 2) Các hoạt động:
2) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
Phát biểu các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác? Hệ quả ?
Hoạt động 2: Luyện tập
* Bài tập 44/125:
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt, kl.
? Em nào có thể chứng minh đợc hai tam giác ADB và ADC bằng nhau ?
? Hai tam giác đó bằng nhau theo tr-
* Bài tập 44/125: gt: ∆ABC có Bˆ =Cˆ;Aˆ1 =Aˆ2;D ∈BC. Kl: a) ∆ADB = ∆ADC b) AB = AC Chứng minh: a) Xét ∆ADB và ∆ADC có: ; ˆ ˆ 2 1 A A = (gt) AD là cạnh chung 2 1 ˆ ˆ D D = (đều bằng 1800-(Bˆ +Aˆ1))
ờng hợp nào ?
? Từ ý a) suy ra đợc điều gì ?
Bài tập 45/125:
Giáo viên vẽ hình và nêu hớng chứng minh.
? Vậy em nào có thể giải thích đợc ?
? Làm nh thế nào có thể chỉ ra đợc AB//CD ? ⇒∆ADB = ∆ADC (g.c.g). b) Từ ý a) suy ra AB = AC (2 cạnh tơng ứng). * Bài tập 45/125: a) Từ hình vẽ ta có: ∆AHB = ∆CKD (c.g.c) ⇒ AB = CD ∆CEB = ∆AFD (c.g.c) ⇒ BC = AD b) ∆ABD = ∆CDB (c.c.c) ⇒ ABˆD =CDˆB
⇒ AB//CD (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong).
Hoạt động 3: Củng cố,hớng dẫn về nhà
Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. Hớng dẫn học sinh tự học: Về nhà làm các bài tập trong SBT.
********************************************I – Mục tiêu: I – Mục tiêu: Soạn : 05/01/2009 Giảng : 10/01/2009 Luyện tập về ba trờng hợp bằng nhau của tam
giác(tiếp) Tuần : 20 Tiết : 34 E C H B D K A F
- Kiến thức cơ bản: Củng cố cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trờng hợp bằng nhau của hai tam giác thờng và các trờng hợp áp dụng vào tam giác vuông.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc t duy, sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 2) Các hoạt động: 2) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra kết hợp luyện tập
? Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau theo các tr- ờng hợp c-c-c; c-g-c; g-c-g? Hs : lên bảng trình bày ∆ABC và ∆A’B’C’ có 1) AB=A’B’ AC=A’C’ BC=B’C’ ⇒ ∆ABC=∆A’B’C’(c-c-c) 2) AB=A’B’ ∧ B= ∧ ' B BC=B’C’ ⇒ ∆ABC=∆A’B’C’(c-g-c) 3) ∧ A= ∧ ' A AB=A’B’ ∧ B= ∧ ' B ⇒ ∆ABC=∆A’B’C’(g-c-g) Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 43 (tr.125 SGK)
+AD; BC là cạnh của hai tam giác nào có thể bằng nhau?
+∆OADvà ∆OCB đã có những yếu tố nào bằng nhau?
+ Giáo viên gọi hs trình bày miệng
+ ∆EAB và ∆ECD có những yếu tố nào bằng nhau? Vì sao?
+ Gv yêu cầu học sinh lên bảng trình bày câu b. hs ở lớp tiếp tục làm bài vào vở.
+ Để cm OE là tia phân giác của góc xOy ta cần cm điều gì?
Bài tập 1
Cho tam giác ABC Có AB=AC, M là trung điểm của BC.
Chứng minh AM là phân giác của
Gt Góc xOy khác góc bẹt A;B thuộc tia Ox OA<OB C;D thuộc tia Oy OC=OA;OD=OB AD∩ BC=E KL a)AD=BC b) ∆EAB=∆ECD
c) OE là tia phân giác của góc xOy
CM
AD và CB là hai cạnh của ∆OADvà
∆OCB có thể bằng nhau. OA=OC(gt) Góc O chung OD=OB(gt) ⇒ ∆OAD= ∆OCB(c-g-c) ⇒AD=CB(Cạnh tơng ứng) b) ∆EAB và ∆ECD có AB=OB-OA CD=OD-OC Mà OB=OD;OA=OC(gt) ⇒AB=CD(1)
∆OAD= ∆OCB(cm trên)
⇒ B1=D1 (2) C1=A1 Mà C1+C2 = A1+A2 ⇒A2=C2 (3) Từ 1,2,3 ⇒ ∆EAB = ∆ECD(g-c-g) Hs chứng minh miệng câu c
góc A. Bài tập 2
Cho tam giác ABC có ∧
B= ∧
C
Phân giác góc A cắt BC tại D. CMR AB=AC?
Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh
Gọi lần lợt đại diện từng nhóm trình bày bài làm đánh giá cho điểm.
Hoạt động 3: Củng cố, hớng dẫn về nhà
Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. Hớng dẫn học sinh tự học: Về nhà làm các bài tập trong SBT.
********************************************I – Mục tiêu: I – Mục tiêu: Soạn : 12/01/2009 Giảng : 15/01/2009
- Kiến thức cơ bản: Nắm đợc định nghĩa tam giác cân, vuông cân, đều; tính chất về góc của tam giác cân, vuông cân, đều. Biết cách vẽ các tam giác, biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán, tập dợt chứng minh, - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc t duy.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1.ổn định tổ chức: 2.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
Hãy nhận dạng các tam giác sau:
A F H
B C D E K I
Hoạt động 2: Định nghĩa
Ngời ta đã dựa vào yếu tố về góc để phân loại tam giác. Liệu có loại tam giác nào mà lấy yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không ?
? Hãy cho biết hình vẽ trên cho biết điều gì ? A
B C GV: Hớng dẫn cách vẽ tam giác cân bằng thớc và compa. ? Các cạnh bằng nhau đợc gọi là gì ? 1) Định nghĩa: sgk/125. A B C
∆ABC có AB=AC là ∆ cân ở đỉnh A. - AB, AC là hai cạnh bên, BC là cạnh đáy. - Bˆ,Cˆ là các góc ở đáy, Aˆ là góc ở đỉnh. HS: ∆ABC có AB = AC đó là tam giác cân.
? Vận dụng làm ?1: (Viết lên bảng phụ)
? Vậy tam giác cân có tính chất gì ? ? Hãy làm ?2 ?
? Vẽ hình, ghi gt, kl ?
? Em nào có thể chứng minh đợc ?
? Qua ?2 các em có nhận xét gì về hai góc ở đáy của tam giác cân ?
? Vậy một tam giác có hai góc bằng nhau thì có phải là tam giác cân không?
GV: ở bài tập 44b/25 ta đã chứng minh đợc 1 tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác cân.
GV: Đa ra hình vẽ. Tam giác này có những đặc điểm gì ?
- Đây là trờng hợp đặc biệt của tam giác cân. ? Vận dụng làm ?3 ? A B C D ?2:
gt: ∆ABC cân tại A
AD là tia phân giác Aˆ
D∈BC Kl: So sánh ABˆD và ACˆD Chứng minh: Xét ∆ABD và ∆ACD có: AB=AC (gt) 2 1 ˆ ˆ A A = (gt) ⇒∆ABD = ∆ACD (c.g.c) AD chung ⇒ ABˆD = ACˆD (Hai góc tơng ứng) * Định lý 1: sgk/126. B * Định lý 2: sgk/126. A C
Định nghĩa tam giác vuông cân: sgk/126
?3: - Xét tam giác vuông ABC có Aˆ =900 ⇒ Bˆ+Cˆ =900.
Hoạt động 4: Tam giác đều
? Thế nào là tam giác đều ?
? Muốn vẽ tam giác đều ta làm nh thế nào ?
? Vận dụng làm ?4.
? Vậy số đo mỗi góc của tam giác đều bằng bao nhiêu ?
? Từ các định lý ta suy ra các hệ quả sau ?
GV: Nội dung của hệ quả cũng chính là dấu hiệu nhận biết tam giác đều.
3)Tamgiác đều: A
Định nghĩa:sgk/126.
?4: a) Do AB=AC nên ∆ABC cân tại A ⇒Bˆ =Cˆ(1)
Do AB=BC nên ∆ABC B C cân tại B ⇒Aˆ =Cˆ (2) b) Từ (1) và (2) suy ra Aˆ =Bˆ =Cˆ , mà Aˆ + C Bˆ+ ˆ =1800⇒ Aˆ =Bˆ =Cˆ= 600. Hệ quả: sgk/127. Hoạt động 5: Củng cố,hớng dẫn về nhà
Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm các bài tập 47/48/127. Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 46, 49, 50/127
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Học sinh củng cố đợc các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.
- Kỹ năng kỹ xảo: Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc của một tam giác cân.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức:2) Các hoạt động: 2) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Nêu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lý 1 và định lý 2 về tính chất của tam giác cân. Làm bài tập 49a/127.
HS2: Nêu định nghĩa tam giác đều ? Các hệ quả ? Làm bài tập 49b/127.
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 50/127 SGK.
? Bài tập cho biết tam giác ABC là tam giác gì ?
GV: Tam giác ABC cân nên ta có tính chất gì?
? Từ đó suy ra việc tính các góc ở đáy nh thế nào ?
? Kết quả nh thế nào ?
* Bài tập 50/127:
Vì AB = AC suy ra ∆ABC là tam giác cân tại A. a) Nếu Aˆ =1450 suy ra 0 0 0 145 35 180 ˆ ˆ+C = − = B Do đó: 17 30' 2 35 ˆ ˆ =C= 0 = 0 B b) Nếu Aˆ =1000 suy ra 0 0 0 100 80 180 ˆ ˆ+C = − = B Do đó: 0 400 2 80 ˆ ˆ=C = = B Soạn : 12/01/2009 Giảng : 16/01/2009
GV: Đọc đề bài 51/128, vẽ hình và ghi gt, kl.
A
E D
B C
GV: Phân tích cho học sinh thấy đợc hớng chứng minh.
? Nêu cách chứng minh ? ? Tại sao ∆IBC cân tại I ?
GV: Cho học sinh vẽ hình và tự ghi gt, kl.
? Muốn chứng tam giác ABC là cân ta cần chứng minh điều gì ?
? Muốn chứng minh AB = AC ta phải chứng minh ntn?
? Có thể xét hai tam giác nào?
? Hai tam giác này bằng nhau theo tr- ờng hợp nào ?
? Em nào có thể trình bày đợc ?
* Bài tập 51/128:
gt: ∆ABC có AB = AC;
D∈AC; E∈AB sao cho AD=AE; I = BD ∩ CE;
Kl: a) So sánh ABˆD =ACˆE
b) ∆IBC là tam giác gì? Vì sao?
Chứng minh:
a) Xét ∆ABD và ∆ACE có: AB=AC (gt)
Aˆ là góc chung ⇒∆ABD = ∆ACE (c.g.c)
AD = AE
⇒ ABˆD = ACˆE (Hai góc tơng ứng) b) Vì ∆ABC cân tại A nên Bˆ =Cˆ (hai góc kề đáy), mà ABˆD = ACˆE (c/m trên). Từ đó suy ra IBˆC =ICˆB. Suy ra ∆IBC cân tại I.
* Bài tập 52/128: x A B O C y Chứng minh:
Xét ∆ vuông ABO và ∆ vuông ACO có: C O A B O
A ˆ = ˆ (vì OA là tia phân giác của xOˆy) và OA là cạnh huyền chung ⇒ ∆ABO = ∆ACO (cạnh huyền – góc nhọn).
Suy ra AB = AC ⇒∆ABC cân tại A.
Hoạt động 3: Củng cố,hớng dẫn về nhà
Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa.
Hớng dẫn học sinh tự học: Về nhà làm các bài tập trong SBT
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm đợc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí đảo. Biết vận dụng định lí để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia, nhận biết tam giác là tam giác vuông.
- Kỹ năng kỹ xảo: Vận dụng kiến thức vào trong thực tế.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, óc t duy sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức:2) Các hoạt động: 2) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
GV: giới thiệu về nhà toán học Py-ta-go và đặt vấn đề giới thiệu vào bài mới.
Hoạt động 2: Định lí Pi-ta-go
- Yêu cầu học sinh làm ?1.
? Hãy cho biết độ dài cạnh huyền của tam giác vuông?
HS: cạnh huyền = 5cm.
? Qua đo đạc ta thấy điều gì liên hệ giữa độ dài cạnh huyền với độ dài của hai cạnh góc vuông?
HS: 32 + 42 = 52.