Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Nêu đ/n hai tam giác bằng nhau. Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau không ta kiểm tra đk gì?
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết ba cạnh
Xét bài toán 1: Vẽ ∆ABC biết AB = 2m; BC = 4cm; AC = 3cm Gv: Cho Hs lên bảng vẽ Gv: Ghi cách vẽ Hs: đọc đề, nêu cách vẽ. Hs vẽ
Hs ghi: Vẽ 1 trong 3 cạnh của tam giác đã cho chẳng hạn vẽ cạnh BC = 4cm
- Trên cùng 1 mp vẽ các cung tròn (B; 2cm); (C; 3cm)
- Hai cung tròn cắt nhau ở A, vẽ đoạn thẳng AB, AC đợc ∆ABC. B A C 4 3 2
Gv: Cho Hs nêu lại cách vẽ. Bài toán 2: Cho ∆ABC nh hình
a) Vẽ ∆A’C’B’ mà A’B’ = AB; B’C’ = BC; A’C’ = AC. ? Cho Hs nêu cách vẽ. b) Đo và so sánh các góc Aˆ và Aˆ ' ; ' B và ˆ ˆ B ; Cˆ và Cˆ'
Em có nhận xét gì về 2 tam giác này?
Hs: Cả lớp vẽ ∆A’B’C’ vào vở
Hs vừa vẽ vừa nêu cách vẽ Hs: Đo và rút ra Kl ' ˆ ˆ ; ' ˆ ˆ ; ' ˆ ˆ A B B C C A= = =
⇒∆ABC = ∆A’B’C’ (theo đ/n)
Hoạt động 3: Trờng hợp bằng nhau cạnh-cạnh-canh
? Qua bài toán trên em đa ra dự đoán nào?
Gv: Đó là 1 t/c và cho Hs đọc lại t/c đó
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có Ab = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ thì ta Kl gì về 2 tam giác này?
Gv: Giới thiệu kí hiệu trờng hợp bằng nhau c.c.c
2) Trờng hợp bằng nhau c.c.c
- Hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau ∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB = A’B’ ; AC = A’C; BC = B’C’ Thì ∆ABC = ∆A’B’C’ Hoạt động 4: Củng cố,hớng dẫn về nhà Củng cố: Gv: Đa bài 16 Sgk ở bảng phụ.
Vẽ ∆ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác
Hs: Cả lớp cùng làm 1 Hs lên bảng 0 60 ˆ ˆ ˆ=B=C= A Hs: Chỉ B A C
Bài 2: (Bài 17 Sgk) ở bảng phụ chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình.
Hớng dẫn về nhà:
- Rèn kỹ năng vẽ tam giác khi biết 3 cạnh - Phát biểu chính xác trờng hợp bằng nhau c.c.c - Làm bài 15, 18, 19 Sgk – Bài 27, 28, 29 SBT A. Mục tiêu: Soạn : 09/11/2008 Giảng : 14/11/2008 Trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh Cạnh cạnh– –
(c.c.c)(tiếp)
Tuần : 12 Tiết : 23
- Biết cách vẽ 1 tam giác biết 3 cạnh của tam giác. Biết sử dụng trờng hợp bằng nhau (c.c.c) để c/m hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc t- ơng ứng bằng nhau.
- Vận dụng đợc các kiến thức đã học làm đợc các bài tập.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Gv: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, bảng phụ. Hs: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
Phát biểu tính chất cơ bản của trờng hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác?
? Vẽ tam giác ABC biết AB=3cm;AC=4cm;BC=5cm
Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Hoạt động 2: Vận dụng làm các bài tập 15,16,17(sgk)
Bài 15(SGK)
Vẽ tam giác MNP biết
MN=2,5cm;NP=3cm;PM=5cm - Vẽ đoạn thẳng PM=5cm - Trên cùng nữa mặt phẳng bờ PM,vẽ cung tròn tâm M bán kính 2,5cm và cung tròn tâm P bán kính 3cm.
- Hai cung tròn này cắt nhau tại N
- Vẽ đoạn thẳng PN,MN,ta đợc tam giác MNP.
Bài 16(sgk)
Vẽ tam giác ABC biết độ dài 3 cạch bằng 3cm.Sau đó đo mỗi góc của tam giác?
Bài 17(sgk)
Trên mỗi hình 68,69,70 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
- Cách vẽ hoàn toàn tơng tự nh bài trên
- Mổi góc của tam giác Sẽ là A=600 ; B=600;C=600
Vì AC=AD;BC=BD;AB chung
Tơng tự
∆ MNQ=∆QPM(c.c.c)
∆ HIK=∆KEH(c.c.c)
∆ HEI=∆KIE(c.c.c)
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
Các em về nhà xem lại các bài tập đã làm Chuẩn bị tiết sau luyện tập
I. Mục tiêu:
Soạn : 10/11/2008
- Khắc sâu kiến thức: trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác c.c.c qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.
- Rèn kỹ năng c/m 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Thớc thẳng, thớc đo góc, phấn mầu, bảng phụ, compa. - Hs: thớc thẳng, thớc đo góc, compa.