2. trên nguyên lí chung của sự phát trểin bền vững, tính bền vững của rừng đợc đánh giá dựa trên sự ổn định về diện tích, về khả năng cung cấp gỗ và chất lợng gỗ, về chức năng bảo tồn đa dạng sinh học, về mặt sinh thái, tính bền vững của kinh tế, xã hôi và đảm bảo việc làm cho con ngời.
3. khai thác sản phẩm rừng tiết kiệm, hợp lí, đúng pháp luật sẽ đảm bảo cho việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên quí giá này. khai thác hợp lí tài nguyên rừng đ- ợc hiểu là qui trình khái thác luôn nằm trong giới hạn cho phép của khả năng tái sinh rừng. bảo đảm cho sự khai thác ổn định lâu dài, đồng thời vẫn duy trì đ- ợc các tính năng của rừng về cung cấp tài nguyên, phòng hộ môi trờng, đảm bảo sinh thái cảnh quan cũng nh tính đa dạng sinh học vốn có của rừng.
4. quản lí tốt hơn các nguồn tài nguyên rừng hiện còn và trồng rừng mới. nâng ca hiệu suất sử dụng của đất, phát triển khí sinh học và sử dụng năng lợng mặt trời. thâm canh cây công nghiệp và tạo việc làm mới để phát triển nông thôn, giảm sức ép của sản xuất nông nghiệp đối với các đất rừng còn lại. việc bảo vệ rừng phải đi đôi giữa bảo tồn, phục hồi với trồng rừng và quản lý buôn bán gỗ nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng.
5. thành lập các khu vờn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ rừng và các loài động vật, thực vật.
6. quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng.
7. tăng cờng sự tham gia của nhân dân của các ngành kinh tế vào việc trồng, bảo vệ và quản lý phát triển rừng, sản xuất và sử dụng có hiệu quả các mặt hàng lâm sản thiết yếu khai thác từ rừng, đừng vì lợi ích của mỗi ngời. nâng cao nhận thức cộng đồng để bảo vệ rừng. cải thiện đời sống, tăng việc làm cho nhân dân, đặc biệt là các cộng đồng dân tộc miền núi.
8. giáo dục bảo vệ rừng.