III Các hoạt động dạy học –
Tiết 29: biến đổi chuyển động I Mục tiêu:–
I Mục tiêu:–
- Hiểu đợc cấu tạo nguyên kí làm việc và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
- Có hứng thú, ham thích tìm tòi kĩ thuật và có ý thức bảo dỡng các cơ cấu biến đổi chuyển động.
II Chuẩn bị:–
- GV : Giáo án nội dung bài + ( tranh h 30.1-30.4 ) Đồ dùng cho các nhóm HS - HS mỗi nhóm: Cơ cấu tay quay con trợt, bánh răng, thanh răng, vít đai ốc.
III Các hoạt động dạy - học–
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ( 5 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm Tra : Kết hợp bài mới
3. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục tiêu của bài học.
- HS lớp trởng báo cáo
Hoạt động 2: ( 10 phút).tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động.
- Gv y/c hs quan sát h30.1 sgk và mô hình kết hợp đọc thông tin trong mục I - Tại sao chiếc kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến ?
- Hãy mô tả chuyển động của bàn đạp, thanh truyền và bánh đai.
- Y/c hs điền vào chỗ trống ?
- Gv kết luận: Các chuyển động trên đều bắt nguồn từ một chuyển động ban đầu đó là chuyển động bập bềnh của bàn đạp => Vậy trong máy cần co cơ cấu biến đổi chuyển động.
I – Tại sao cần biến bổi chuyển động ? - HS quan sát kết hợp với tìm hiểu thông tin sgk.
+ Nhờ các cơ cấu biến đổi chuyển động. + Chuyển động của bàn đạp là chuyển động lắc.
+ Chuyển động của thanh truyền là chuyển động lên xuống.
- Chuyển động của vô lăng là chuyển động quay tròn.
+ Chuyển động của kim máy khâu là chuyển động lên xuống.
Hoạt động 3: ( 20 phút). tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
- Gv y/c hs quan sát h30.2 sgk
- Em hãy mô tả lại cơ cấu tay quay con trợt ?
- Gv chuẩn hoá y/c hs ghi vở cấu tạo - Khi quay đều tay quay 1 thì con trợt 3
II –Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.( Cơ cấu tay quay con trợt ).
a, Cấu tạo (h30.2): Gồm tay quay (1), thanh truyền (2), con trợt (3), giá đỡ (4)
chuyển động nh thế nào ?
- Khi nào con trợt 3 đổi hớng chuyển động ?
- Gv kết luận: Con trợt chuyển động giữa hai vị trí giới hạn ( vị trí giới hạn phía trên đợc gọi là điểm chết trên, phía dới đ- ợc gọi là điểm chết dới )
- Gv phân tích cơ cấu làm việc của cơ cấu.
- Cơ cấu này đợc ứng dụng trong những máy nào mà em biết ?
- Làm thế nào để biến đổi chuyển động quay sang chuyển động tịnh tiến và chuyển động lắc.
- Y/c hs quan sát h30.4sgk và mô hình tay quay thanh lắc.
- Cơ cấu gồm mấy chi tiết ?
- CHúng đợc ghép với nhau nh thế nào? - Cho biết nguyên lí làm việc của cơ cấu? mô tả nguyên lí làm việc ?
- Chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá 4. - Khi đến điểm trên cùng và dới cùng ( Điểm chết trên và điểm chết dới ). b, Nguyên lí làm việc:
- Khi tay quay (1), quay quanh trục A đàu B của thanh truyền chuyển động tròn làm cho con trợt (3) chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá (4).
c, ứng dụng:
- Máy khâu đạp chân, máy ca gỗ 2. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc ( Cơ cấu tay quay thanh lắc ).
a, Cấu tạo: Gồm 4 chi tiết .
- Tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3, giá đỡ 4
- Chúng đợc ghép nối với nhau bằng các khớp quay.
b, Nguyên lí làm việc.
- Hs mô tả nguyên lí chuyển động của cơ cấu.
Hoạt động 4: ( 5 phút ). Tổng kết bài học
* Củng cố:
- Y/c hs đọc nội dung ghi nhơ sgk
- Gv phân tích nội dung trọng tâm của bài y/c hs ghi nhớ. * Hớng dẫn về nhà:
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.Tr 108.
giáo án công nghệ 8 vi văn điệp
( Điều chỉnh khi giảng dạy: ...)