Tiến trình dạy học: 1.

Một phần của tài liệu giaoanvatli (Trang 28 - 33)

- Về nhà học bài và ôn tập phần 1 bản vẽ kỹ thuật để giờ sau ôn tập. - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi và đáp án để giờ sau ôn tập

Ngày soạn : ...2008 Ngày dạy: ...2008

( Điều chỉnh khi giảng dạy: ...)

tiết 14: ôn tậpI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại kiến thức cơ bản về bản vẽ các khối hình học, Bản vẽ kỹ thuật. - Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà

- Chuẩn bị kiểm tra bản vẽ kỹ thuật. 2. Kỹ năng:

- Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- Nghiên cứu bài tổng kết và ôn tập SGK

III. Tiến trình dạy học:1. 1.

giáo án công nghệ 8 vi văn điệp

trờng THCS Cẩm đàn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : ( 2 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài 1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài. 3 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp

Hoạt động 1 : ( 20 phút). hệ thống kiến thức dới dạng các câu hỏi

Câu hỏi:

Câu 1: Vì sao phải học vẽ kỹ thuật?

Câu 2: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì?

Câu3: Thế nào là phép chiếu vuông

góc? Phép chiếu này dùng để làm gì?

Câu4: Các khối hình học trờng gặp là những khối nào?

Câu5: Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của các khối đa diện?

Câu6: Khối tròn xoay thờng đợc biểu

diễn bằng các hình chiếu nào?

Câu7: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?

Câu8: Kể một số loại ren thờng dùng và công dụng của chúng.

Câu 9: Ren đợc vẽ theo quy ớc nh thế nào?

Câu10: Em hãy kể tên một số bản vẽ thờng dùng và công dụng của chúng?

HS trả lời theo nội dung các câu hỏi của gv đa ra.

Hoạt động 1 : ( 20 phút). ôn tập bài tập

Bài tập:

Bài 1: Cho vật thể và bản vẽ hình chiếu của nó ( h.2) Hãy đánh dấu ( x ) vào bảng 1 để tỏ rõ sự tơng quan giữa các mặt A,B,C,D của vật thể với các hình chiếu 1,2,3,4,5 của các mặt Hình 2. Bản vẽ các hình chiếu ( 53. SGK).

Bài 2: Cho các hình chiếu đứng 1,2,3 hình chiếu bằng 4,5,6 hình chiếu cạch 7,8,9 và các vật thể A,B,C ( h.3) hãy điền số thích hợp vào bảng 2 để tỏ rõ sự tơng quan giữa các hình chiếu trong vật thể. Hình 3 các hình chiếu của vật thể ( 54 ) sgk. . Bảng 1 A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x Bảng 2. H/c vật thể A B C Hình chiếu đứng 3 1 2 Hình chiếu bằng 4 6 5 Hình chiếu cạnh 8 8 7 29

4.Củng cố: 2/

GV: Cho học sinh trả lời hệ thống câu hỏi và bài tập đã giao, tham khảo thêm một số bài tập SGK.

5. H ớng dẫn về nhà 1/ :

- Về nhà học bài và ôn lại một số kiến thức cơ bản chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để giờ sau kiểm tra 45/

Ngày soạn : ...2008 Ngày dạy: ...2008 ( Điều chỉnh khi giảng dạy: ...)

tiết 15: Kiểm tra 1tiếtI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra đánh giá chất lợng học sinh trong quá trình học

- Qua đó giáo viên đánh giá, điều chỉnh phơng pháp dạy và truyền thụ kiến thức cho phù hợp.

giáo án công nghệ 8 vi văn điệp

2. Kỹ năng:

- Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. 3. Thái độ:

- Nghiêm túc ham học hỏi, yêu thích môn học

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Câu hỏi kiểm tra đáp án, thang điểm - HS: Thớc kẻ, bút chì, giấy kiểm tra.

III. Tiến trình dạy học:1. 1.

ổ n định tổ chức : 2.Kiểm tra

Đề bài:

Câu I: Chọn câu trả lời đúng khi nói về hình chiếu đứng

1. “ Hình chiếu đứng có hớng chiếu từ ”.

a/ Trên xuống b/ Từ trái sang

c/ Từ trớc tới d/ Từ phải sang

2: Hình trụ là hình đợc tạo thành khi quay hình nào quanh một trục cố định ?

a/ Hình tam giác vuông b/ Hinh ngũ giác

c/ Hình chữ nhật d/ Một nửa hình tròn 3. Vận dụng chọn hình đúng của ren trục trong các hình sau đây?

a b c

4. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.

a/ Mặt chính diện gọi là mặt phẳng ……..(1)………

b/ Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng …….(2)………

c/ Mặt cạnh bên gọi là mặt phẳng ……….(3)………

Câu II: a/ Chỉ rõ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của vật thể A trong các hình đợc vẽ dới đây.

1 2 3 4

A b/ Em hãy trình bày trình tự đọc bản vẽ chi tiết? Nêu rõ tên từng bớc đọc

c/ Nêu qui ớc vẽ ren?

Đáp án

Câu I: Chọn đáp án đúng: (mỗi câu đúng 1 điểm) 1c

2c 3a 4: (1) chiếu đứng (2) chiếu bằng (3) chiếu cạnh Câu II : a/ H1 (1điểm) b/ Trình tự đọc bản vẽ (1điểm) 1 Đọc khung tên 2 Đọc hình biểu diễn 3 Đọc kích thớc

4 Đọc yêu cầu kĩ thuật

5 Tổng hợp

giáo án công nghệ 8 vi văn điệp

Ngày soạn : ...2008 Ngày dạy: ...2008 ( Điều chỉnh khi giảng dạy: ...)

tiết 16: vật liệu cơ khíI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Sau khi học song học sinh biết phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến

- Biết đợc sự đa dạng của sản phẩm cơ khí, quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí, tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

2. Kỹ năng:

- Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. 3. Thái độ:

- Nghiêm túc , ham học hỏi và yêu thích bộ môn.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- Giáo viên nghiên cứu SGK, Mẫu vật, vật liệu cơ khí, kim loại đen, kim loại màu, giáo án, chuẩn bị, kìm, dao, kéo…

- Học sinh đọc và xem trớc bài học, chuẩn bị một sốvật dụng cơ khí thờng dùng trong gia đình nh: Kìm, dao, kéo…

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : ( 2 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài

1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài. 3 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp

Hoạt động 1 : ( 15 phút). Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến.

GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình

18.1

GV: Giới thiệu thành phần, tính chất và công dụng của vài loại vật liệu phổ biến

nh: Gang, thép, hợp kim đồng…

GV: Cho học sinh kể tên những loại vật liệu làm ra các sản phẩm thông dụng

Một phần của tài liệu giaoanvatli (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w