III Các hoạt động dạy học –
Tiết 2 5: mối ghép động I Mục tiêu:–
I Mục tiêu:–
- HS hiểu đợc khái niệm mối ghép động.
- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thờng gặp
( Khớp tịnh tiến, khớp quay )
giáo án công nghệ 8 vi văn điệp
- GV : Giáo án nội dung bài + Đồ dùng cho các nhóm HS ( Tranh vẽ bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay.)
- HS mỗi nhóm: Vật mẫu các mối ghép.
III Các hoạt động dạy - học–
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ( 5 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm Tra : Nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại mối ghép ?
3. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục tiêu của bài học.
- HS lớp trởng báo cáo - Hs lên bảng trả lời
- Hs khác nhận xét bổ xung.
Hoạt động 2: ( 15 phút).tìm hiểu thế nào là mối ghép động.
- Y/c hs quan sát tranh vẽ (H27.1) sgk . Và quan sát mẫu vật ( chiếc ghê xếp ở 3 t thế )
- Chiếc ghế này gồm máy chi tiết ghép với nhau ?
- Tại các mối ghép A,B, C ,D các chí tiết có chuyển động không ? chuyển động nh thế nào ?
- Gv rút ra kết luận y/c hs ghi vở kết luận.
- Gv đa ra một số khớp động y/c hs quan sát .
- Gv phân loại khớp động ( Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu )…
I – Thế nào là mối ghép động ? - Hs quan sát H27.1 sgk.
- Chiếc ghế gồm 4 chi tiết
- Các chi tiết chuyển động tơng đối với nhau.
* Mối ghép mà các chi tiết đợc ghép với nhau có sự chuyển động tơng đối với nhau đợc gọi là mối ghép động. - Hs nhận biết các khớp động.
Hoạt động 3: (15 phút). tìm hiểu các khớp động.
- Y/c hs quan sát h27.3 sgk và các mô hình đã chuẩn bị.
- Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên có hình dáng nh thế nào ? - Trong khớp tịnh tiến các điểm trên vật chuyển động nh thế nào ? - Gv phân tích đặc điểm. - Gv y/c hs quan sát h27.4 sgk. II – Các khớp động. 1- Khớp tịnh tiến: a. Cấu tạo.
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi: + Mối ghép xilanh và pittông cá mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn với ống tròn.
+ Mọi điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau về quĩ đạo chuyển động và vận tốc.
2 – Khớp quay:
- Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết ? Các mặt tiếp xúc của khớp quay thờng có hình dạng nh thế nào ?
- Để giảm ma sát cho khớp quay trong kĩ thuật ngời ta thờng có biện pháp gì ?
- GV kết luận cấu tạo của khớp quay. - Y/c hs lấy VD .
- Hs quan sát H27.4 sgk
+ Có 3 chi tiết gồm ổ trục , bạc lót và trục. Mặt tiếp xúc là mặt hình tròn .
+ Để giảm ma sát cho khớp quay trong kĩ thuật ngời ta lắp bạc lót hoặc vòng bi. a. Cấu tạo : Mỗi chi tiết có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia. - VD : Bản lề . ổ trục moay ơ xe đạp.
Hoạt động 4: ( 10 phút ). Tổng kết bài học
* Củng cố:
- Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ sgk. - Gv tóm tắt nội dung chính của bài
Câu hỏi cuối bài
Câu 1 :
- * Mối ghép mà các chi tiết đợc ghép với nhau có sự chuyển động tơng đối với nhau đợc gọi là mối ghép động. ( khớp động )
Câu 2 :
- Có hai loại chính là : Khớp tịnh tiến và khớp quay.
VD : Moay ơ xe đạp quay quanh trục xe, pittông chuyển động trong xilanh…
* Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ SGK và trả lời câu hỏi còn lại.