Quản lý hoạt động cung ứng và mua bán

Một phần của tài liệu Quản lý Dự án Nhà hỗn hợp 21 tầng tại 124 Minh Khai, Hà Nội (Trang 40 - 42)

Quản lý hoạt động cung ứng và mua bán là quá trình lựa chọn nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ, thơng lợng, quản lý các hợp đồng và điều hành việc mua bán nguyên vật liệu, trang thiết bị, dịch vụ... cần thiết cho dự án. Quản lý hoạt động cung ứng và mua bán cho Dự án Nhà hỗn hợp ở và làm việc 21 tầng LILAMA thông qua hình thức đấu thầu rộng rãi, cho phép tất cả các nhà thầu có đủ năng lực tham gia đấu thầu. Quản lý hợp đồng theo mẫu 02/2005 của Bộ Xây dựng ban hành. Qua đó, Ban quản lý Dự án đã lựa chọn cho mình các đơn vị sau tham gia thực hiện Dự án:

+ Nhà thầu thi công:

- Phần móng: Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng (LICOGI). - Phần thân: Công ty kĩ thuật nền móng và xây dựng 20.

+ Đơn vị thiết kế:

- Chủ trì thiết kế & Thiết kế kiến trúc: Công ty TNHH kiến trúc s Hồ Thiệu Trị và Cộng sự.

- Thiết kế phần kết cấu: Công ty T vấn và thiết kế Xây dựng Hà Nội. - Thiết kế phần kĩ thuật: Công ty T vấn Lắp máy.

+ Đơn vị t vấn giám sát: Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng- Bộ Xây dựng.

Tổng công ty tiến hành công tác giải phóng mặt bằng. Để thực hiện toàn bộ các công việc giải phóng mặt bằng, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam đã thành lập các Hội đồng và tổ công tác sau:

+ Hội đồng Giải phóng mặt bằng để chỉ đạo công tác giải phóng mặt bằng. + Hội đồng đánh giá tài sản và đền bù để giải phóng mặt bằng.

+ Tổ đánh giá tài sản trớc khi phá dỡ, lập dự toán đền bù phá dỡ, di chuyển theo đúng chế độ hiện hành.

Những đối tợng cần giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình là nhóm nhà làm việc hiện sử dụng 984m2 mặt bằng gồm các nhà 3 tầng, 2 tầng, hội trờng và đang là nơi làm việc của các bộ phận sau:

- Viện điều dỡng.

- Công ty thí nghiệm cơ điện.

- Viện nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ Hàn. - Công ty cơ giới tập trung.

Phơng án giải phóng mặt bằng: Xây dựng một nhà làm việc mới 5 tầng với tổng diện tích sàn là 1.445m2 tại khu B đã đợc duyệt trong Quy hoạch tổng thể (QH 01) để bố trí di chuyển các bộ phận hiện đang làm việc tại nhà 3 tầng sang làm việc tại công trình mới này, cụ thể nh sau:

- Tầng 1: Viện điều dỡng. - Tầng 2: Hội đồng Quản trị.

- Tầng 3: Công ty Cơ giới tập trung, Phòng Đào tạo, Viện nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Hàn, Công ty Thí nghiệm cơ điện.

- Tầng 4: Công ty Thí nghiệm cơ điện. - Tầng 5: Hội trờng và phòng họp.

Hợp đồng với các đơn vị chuyên ngành (có t cách pháp nhân) để thực hiện việc phá dỡ và di chuyển các phế thải đến nơi quy định. Việc tháo dỡ, dọn dẹp

mặt bằng sẽ đợc tiến hành theo kế hoạch của Ban Quản lý Dự án đa ra, đến hết quý II/2003 sẽ bàn giao mặt bằng cho Ban Dự án.

Kinh phí giải phóng mặt bằng bao gồm: + Kinh phí phá dỡ công trình cũ.

+ Kinh phí đền bù, di chuyển cho các đối tợng cần giải phóng.

Tất cả các kinh phí trên đợc tính vào tổng mức đầu t của Dự án và đợc phân bổ cho các đối tợng góp vốn theo tỷ lệ quy định cụ thể. Theo Thông t số 09/2000/TT- BXD ngày 17/7/2000 của Bộ Xây dựng hớng dẫn việc lập và quản lý chi phí xây dựng công trình thuộc các dự án đầu t, kinh phí phá dỡ đợc tính vào phần chi phí xây lắp và kinh phí đền bù, di chuyển đợc tính vào phần chi phí khác của tổng mức đầu t Dự án.

Kinh phí phá dỡ: Bao gồm chi phí cho việc phá dỡ các công trình cũ và di chuyển phế thải đến nơi quy định.

Bảng 5: Bảng tính toán chi phí phá dỡ công trình cũ

TT Đối tợng cần giải phóng Kinh phí phá dỡ (tr.đ) 1 Nhà làm việc Công ty Thí nghiệm cơ điện (2 tầng) 35

2 Nhà hội trờng (1 tầng) 75

Một phần của tài liệu Quản lý Dự án Nhà hỗn hợp 21 tầng tại 124 Minh Khai, Hà Nội (Trang 40 - 42)