.Tác dụng sinh học của ánh sáng:

Một phần của tài liệu Lý 9 Chương III_3 cột chuẩn (Trang 52 - 57)

Aùnh sáng cĩ thể gây ra một số biến đổi nhất định ở sinh vật. Đĩ là tác dụng sinh học của ánh sáng.

HĐ3.Nghiên cứu tác dụng sinh học của ánh sáng. (5 phút):

+ Đọc thơng tin để trả lời câu hỏi. +C4. Tuỳ tình hình thực tế, HS trả lời câu hỏi.

+ C5. ( Như trên )

+ Trả lời theo SGK và theo hiểu biết.

HĐ4 .Tác dụng quang điện cuả ánh sáng. (15 phút):

+ Đọc thơng tin ở SGK. + Trả lời theo SGK, ghi bài.

+ C6. Một số máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em,…

+ C7. Muốn pin phát điện phải chiếu ánh sáng vào đèn pin. Khi pin hoạt động thì nĩ khơng nĩng lên hoặc chỉ nĩng lên khơng đáng kể

Vậy pin hoạt động khơng phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.

+ Trả lời theo hiểu biết.

HĐ5.Vận dụng :(5 phút):

+ C8. Acsimet dã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời.

+ C9. Muốn nĩi đến tác dụng sinh học của ánh sáng Mặt Trời.

? Pin quang điện là gì? ? Câu hỏi C6.

( Muốn khẳng định kết luận này ta đem pin vào chỗ tối lờ mờ rồi áp tay vào pin cho nĩ nĩng lên hơn cả lúc chiếu sáng vào nĩ, pin khơng hoạt động. Vậy pin hoạt động được khơng phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng )

? Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?

? Câu hỏi C8. ? Câu hỏi

C9. ? Câu hỏi C10. III .Tác dụng quang điện của ánh sáng:

1.Pin Mặt Trời: ( Pin quang điện )

Là nguồn điện cĩ thể phát điện khi cĩ ánh sáng chiếu vào nĩ.

2. Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện là tác dụng quang điện.

+ C10. Về mùa đơng phải mặc quần áo sẫm vì hấp thu nhiều năng lượng của ánh sáng Mặt Trời. Về mùa hè, trái lại, phải mặc quần áo màu nhạt, ít hấp thu năng lượng Mặt Trời , giảm được nĩng bức khi ra ngồi nắng.

• NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: Ngày dạy :

BÀI 57 Thực hành

NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHƠNG ĐƠN SẮC BẰNGĐĨA CD ĐĨA CD

.I. MỤC TIÊU:

1. + Trả lời được câu hỏi: thế nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng khơng đơn sắc? + Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng khơng đơn sắc. 2. Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệt được ánh sáng đơn sắc và khơng đơn sắc. 3. Thái độ cẩn thận, trung thực.

II. CHUẨN BỊ:

Tuần : 32 Tiết : 63

Đối với mỗi nhĩm HS:

• Một đèn phát ra ánh sáng trắng. • Một tấm lọc đỏ, vàng lục, lam.

• Một dĩa CD, một số nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc, các đèn LED đỏ, lục, lam hoặc bút laze. • Một nguồn điện 3 V.

• Một hộp cactơng che tối. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1. Ổn định lớp 2. Bài thực hành:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

HĐ1:Kiểm tra lý thuyết: (10 phút):

Các nhĩm trưởng báo cáo sự chuẩn bị lý thuyết của

các bạn trong nhĩm.

HĐ2: Chuẩn bị dụng cụ, tin61 hành thí nghiệm (25 phút): 1/ Thí nghiệm:

+ HS nhận dụng cụ, tìm hiểu trên dĩa CD cĩ cấu tạo bề ngồi như thế nào?

+ Làm thí nghiệm. + Ghi kết quả báo cáo. 2/ Phân tích kết quả:

+ Aùnh sáng đơn sắc được lọc qua tấm lọc màu thì khơng bị phân tích bằng dĩa CD.

+ Aùnh sáng khơng đơn sắc chiếu vào dĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu.

HĐ3 :Thu báo cáo thí nghiệm :(10 phút): HS nộp báo cáo thực hành

• NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:

Ngày dạy :

BÀI 58

TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC

.I. MỤC TIÊU:

1. Trả lời được những câu hỏi trong phần Tự kiểm tra.

2. Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập trong phần Vận dụng II. CHUẨN BỊ:

HS trả lời các câu hỏi mục “ Tự kiểm tra ” trong SGK. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS

Tuần : 34 Tiết : 67

HĐ1:HS báo cáo trước lớp và trao đởi kết quả tự kiểm tra :(20 phút):

? Trả lời các câu hỏi SGK

HĐ2 Vận dụng: (25 phút):

+ Gọi HS trả lời các câu hỏi từ câu 17 đến câu 21.

+ Gọi HS thực hiện bài tập23: 1 HS vẽ hình, HS khác giải câu b.

+ GV theo dõi HS cịn lại tiến hành bài làm. + Sau đĩ GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn và chữa bài.

+ GV chuẩn lại kiến thức rồi yêu cầu HS chữa

+ Trả lời câu hỏi:

2. – Đặc điểm thứ nhất: TKHT cĩ tác dụng hội tụ chùm tia

tới song song tại 1 điểm; hoặc: TKHT cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nĩ.

– Đặc điểm thứ hai: TKHT cĩ phần rìa mỏng hơn phần giữa.

13. Muốn biết trong chùm sáng do một đèn ống phát ra cĩ

những màu nào, ta cho chùm sáng đĩ chiếu qua một lăng kính hay chiếu vào mặt ghi của một đĩa CD.

14. Muốn trộn 2 ánh sáng màu với nhau, ta cho 2 chùm sáng

màu đĩ chiếu vào cùng một chỗ tren một màn ảnh trắng, hoặc cho 2 chùm sáng đĩ đi theo cùng một phương và mắt. Khi trộn 2 ánh sáng màu khác nhau thì ta được một ánh sáng cĩ màu khác với màu của 2 ánh sáng ban đầu.

15. chiếu ánh sáng đỏ vào một tờ giấy trắng ta sẽ thấy tờ

giấy cĩ màu đỏ. Nếu thay tờ giấy trắng thành tờ giấy xanh ta thấy tờ giấy gần như cĩ màu đen.

17. B18. B 18. B 19. B 20. D 21. 23. a) Vẽ hình: b)

+ ΔOA'B' ΔOAB⇒ A'B' OA'=

AB OA ⇒OA' = OAA'B' AB (1) + Vì AB = OI nên: A'B' A'B' FA' OA'-OF OA'= = = = -1

AB OI OF OF OF .

a b c d

bài của mình.

Mà: OA'=1+A'B' OA'= OF(1+A'B')

OF AB ⇒ AB . (2)

Từ (1) và (2) ⇒ OAA'B'= OF(1+A'B')

AB AB

OA A'B'. = 1 + A'B'

OF AB AB

⇒ .

Thay số, ta được: 120 A'B'. = 1 + A'B' A'B' 8

8 AB AB ⇒ AB 112= 8 8 ' ' .40 2,86 112 112 A B AB ⇒ = = ≈ (cm).

Vậy ảnh cao khoảng 2,86cm. • NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:

Một phần của tài liệu Lý 9 Chương III_3 cột chuẩn (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w