Điểm cực cận và điểm cực viễn:

Một phần của tài liệu Lý 9 Chương III_3 cột chuẩn (Trang 34 - 36)

+ Trả lời theo SGK.

+ Đọc thơng tin trong SGK. + Trả lời theo SGK.

+ Đọc thơng tin trong SGK.

HĐ4: Vận dụng, củng cố,hướng dẫn về nhà:(5 phút):

+ C5.

Chiều cao của ảnh cột điện trên màng lưới là: Ta cĩ: ' ' ' . 800.2 0.8( ) 2000 AB OA A B cm OA = = =

+ C6. Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì

tiêu cự của mắt sẽ dài nhất,khi nhìn vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của mắt sẽ ngắn nhất.

+ Bước 2: dựa vào tia song song với trục chính để chứng minh rằng tiêu cự của thuỷ tinh thể trong trường hợp 1 lớn hơn trường hợp 2.

? Thế nào là điểm cực cận của mắt?

? Thế nào là điểm cực viễn của mắt?

+ Hướng dẩn HS đọc thơng tin. + Hướng dẫn HS xác định điểm cực viễn và điểm cực cận của mắt mình.

+ Nếu khơng cịn thời gian thì C5, C6 làm ở nhà.

? Câu hỏi C5.

? Câu hỏi C6.

III. Điểm cực cận và điểm cựcviễn: viễn:

+ Điểm gần nhất mà mắt cĩ thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận của mắt.

+ Điểm gần mắt nhất mà mắt cĩ thể nhìn rõ được mà khơng điều tiết gọi là điểm cực viễn của mắt.

+ Đọc “Ghi nhớ ”, “Cĩ thể em chưa biết”. Về nhà: • Làm bài tập 49 trong SBT. • Ơn lại cách vẽ ảnh. • NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày dạy : BÀI 49 MẮT CẬN THỊ VÀ MẮT LÃO I. MỤC TIÊU:

1. + Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là: khơng nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kỳ.

+ Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là khơng nhìn được các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là đeo kính hội tụ.

+ Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. + Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt.

2. Biết vận dụng các kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục các tật về mắt. II. CHUẨN BỊ:

Đối với mỗi nhĩm HS:

• 1 kính cận. • 1 kính lão. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1. Ổn định lớp 2. Bài mới:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng

HĐ1: KTBC - Tổ chức tình ? Hãy so sánh ảnh ảo của TKHT

Tuần : 29 Tiết : 58

huống học tập (5 phút):

+ Ảnh ảo của TKHT nằm ngồi

tiêu cự và to hơn vật.

+ Ảnh ảo của TKPK nằm trong

tiêu cự, nhỏ hơn vật. HĐ2:Tìm hiểu về tật cận thị và cách khắc phục tật cận thị (18 phút): + Hoạt động nhĩm. + Trả lời C1 theo SGK. C2: Mắt cận thị khơng nhìn rõ được những vật ở xa mắt. Điểm cực viễn của mắt cận thị gần hơn so với mắt bình thường.

C3.Xem kính cận thị cĩ phải là thấu kính phân kỳ hay khơng ta phải xem kính đĩ cĩ cho ảnh ảo nhỏ hơn vật hay khơng.

C4.

Mắt khơng nhìn rõ vật AB vì nĩ nằm xa hơn điểm cực viễn của mắt.

Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh ảo của vật thì ảnh phải hiện lên rong giới hạn nhìn rõ của mắt, nghĩa là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn của mắt.

Nếukính cận cĩ tiêu cự trùng với điểm cực viễn của mắt thì yêu cầu nĩi trên hồn tồn được thoả mãn

HĐ3.Tìm hiểu biểu hiện của mắt lão và cách khắc phục: (17 phút) Hoạt động cá nhân:

+ Đọc thơng tin. + Trả lời câu hỏi.

và ảnh ảo của TKPK?

+ Vào bài như SGK.

+ Tổ chức cho HS thảo luận và hợp thức hố những kiến thức với biểu hiện của tật cận thị.

? Câu hỏi C1.

? Câu hỏi C2.

+ Kiểm tra sự nhận biết của HS về một kính cận thị thật → C3.

? Câu hỏi C4.

? Tại sao ngưịi cận thị khơng nhìn rõ các vật ở xa? ? Muốn nhìn rõ các vật ở xa người cận thị phải làm gì? ? Kính cận thị là loại kính gì? Kính thích hợp là phải cĩ tiêu chuẩn nào?

+ Hướng dẫn những đặc điểm của mắt lão.

? Mắt lão là mắt thường gặp ở những người cĩ tuổi như thế nào? ? Mắt lão cĩ những đặc điểm nào?

Bài 49

MẮT CẬN THỊ VÀ MẮT LÃO

Một phần của tài liệu Lý 9 Chương III_3 cột chuẩn (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w