Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp:

Một phần của tài liệu Lý 9 Chương III_3 cột chuẩn (Trang 38 - 42)

(15 phút):

+ Đọc tài liệu, trả lời câu hỏi ( cá nhân ) + Hoạt động nhĩm, rút ra nhận xét. + C1. G càng lớn thì cĩ tiêu cự f càng ngắn +C2. 25 1.5 25 1.66 1.5 G f f cm = = ⇒ = =

+ Rút ra kết luận, ghi bài.

HĐ3.Nghiên cứu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp:

(15 phút) HS làm việc heo nhĩm:

+ Đẩy vật AB vào gần thấu kính, quan sát ảnh ảo qua thấu kính. + C3. Ảnh ảøo, to hơn vật, cùng

chiều với vật.

+ C4. Muốn ảnh ảo lớn hơn vật thì

vật đặt trong khoảng tiêu cự ( d < f ).

+ Rút ra kết luận cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp. Ghi bài.

HĐ4. Vận dụng, củng cố: (15 phút) + Trả lời C5, C6 theo hiểu biết.

đặc điểm của ảnh?

ª Trong mơn Sinh học các em đã được quan sát các vật nhỏ bằng dụng cụ gì? Tại sao nhờ dụng cụ đĩ mà quan sát các vật nhỏ như vậy được?

Vào bài mới.

? Kính lúp là gì?Trong thực tế em đã thấy kính lúp trong trường hợp nào?

ª Giải thích số bội giác là gì? ? Mối quan hệ giữa độ bội giác và tiêu cự như thế nào?

+ Cho HS dùng một vài kính lúp cĩ độ bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ. Sau đĩ rút ra nhận xét.

? Câu hỏi C1.

? Câu hỏi C2.

+ Yêu cầu HS thực hiện trên dụng cụ thí nghiệm.

? Câu hỏi C3. ? Câu hỏi C4.

+ Gọi HS nhắc lại kết luận, GV chuẩn hố câu trả lời, cho HS ghi bài.

? Câu hỏi C5.

KÍNH LÚP

I. Kính lúp là gì?

+ Kính lúp là thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự ngắn.

+ Độ bội giác càng lớn thì kính lúp cho ảnh càng lớn.

+ G =25/ f

( 25 / f là khoảng cách cực cận ) + G cho biết ảnh thu được gấp bội làn so với khi khơng dùng kính lúp.

II. Cách quan sát vật nhỏ qua kínhlúp: lúp:

Vật đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp cho ta thu được ảnh ảo lớn hơn vật.

+ Đọc “Ghi nhớ ”, “Cĩ thể em

chưa biết”.

- Về nhà:

+ Làm bài tập trong SBT. + Xem trước bài 51 SGK.

? Câu hỏi C6. • NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày dạy : BÀI 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU:

1. + Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập định tính và định lưọng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh, con mắt, kính lão, kính lúp ).

+ Thực hiện được các phép tính về quang hình học.

+ Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học. 2. Giải các bài tập về quang hình học.

3. Cẩn thận, tỉ mỉ, cĩ kỹ năng làm bài tập. II. CHUẨN BỊ:

Đối với mỗi nhĩm HS:

• Một bình hình trụ.

• Một bình chứa nước trong. • HS ơn bài tập từ bài 40 – 50. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

5. Ổn định lớp 6. Bài mới:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng

HĐ1: KTBC :(5 phút):

+ HS1 ( TB ): chữa bài tập 49.1 và

+ Gọi 3 HS chữa bài tập trong

SBT. Bài 51

Tuần : 30 Tiết : 60

49.2 SBT.

+ HS 2 ( khá ): chữa bài tập 49.3 SBT.

+ HS 3 ( giỏi ): Chữa bài tập 49.4 SBT.

Các HS khác theo dõi, nhận xét.

HĐ2:Chữa bài tập 1/135 SGK:

(15 phút):

+ Hs đại diện nhĩm làm thí nghiệm lần lượt cho các HS trong nhĩm cùng quan sát.

+ Thảo luận, trả lời, ghi vào tập.

+ Thảo luận chung, trả lời, nhận xét, ghi bài.

+ Thảo luận chung, trả lời, nhận xét, ghi bài.

HĐ3:Chữa bài tập 2/135 SGK ( 15 phút )

+ Làm việc cá nhân.

+ 1 HS lên bảng chữa bài tập ( chọn tỉ lệ thích hợp ) + Nộp 3 bài của 3 đối tượng.

HĐ4:Chữa bài tập 3/135 SGK: ( 8 phút )

Bài 1.

Để một vật nặng ở tâm O. + Bươc 1. Thí nghiệm:

• Yêu cầu HS tìm vị trí của mắt để sau cho thành bình vừa che khuất hết đáy. • Đổ nước vào lại thấy tâm

O.

• Yêu cầu HS vẻ hình đúng quy luật.

+ Bước 2.

• ? Tại sao mắt chỉ nhìn thấy điểm A?

• ? Tại sao đổ nước vào bình tới ¾ bình thì mắt lại nhìn thấy điểm O?

• ? Làm thế nào để vẽ được đường truyền ánh sáng từ O đến mắt?

• ? Giải thích tại sao đường truyền ánh sáng lại gãy khúc tại O? ( gọi HS yếu trả lời )

Bài 2.

+ Yêu cầu HS làm việc cá nhân. + Gọi HS đọc đề bài, tĩm tắt đề bài. + Kiểm tra, nhắc nhờ HS về hình đúng tỉ lệ. + Động viên HS dựng ảnh theo tỉ lệ hợp lý, cẩn thận, kết quả chính xác. Bài 3.

?a/ Đặc điểm chính của mắt cận thị là khơng nhìn rõ những vật ở

BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

I. Bài tập 1/135 SGK:

+ Aùnh sáng từ A truyền vào mắt. + Cịn ánh sáng từ O bị chắn khơng truyền được vào mắt.

+ Mắt nhìn thấy Odo cĩ ánh sáng từ O truyền qua nước, rồi qua khơng khí đến mắt.

+ Aùnh sáng từ O truyền tới mặt phân cách giữa 2 mơi trường, sau đĩ cĩ một tia khúc xạ trùng với tia IM

⇒I là điểm tới. Nối I, O và M ta được đường truyền ánh sáng từ O vào mắt qua mơi trường nước và khơng khí. Tia sáng bị gãt khúc tại I. Đĩ là sự khúc xạ ánh sáng. II. Bài tập 2/ 135 SGK: ' 16 12 OA d cm OF OF f cm = = = = = lệ: 4cm ÷1 cm. III.Bài tập 3 /135 SGK: + a/ Khơng nhìn rõ các vật ở xa mắt.

Trả lời các câu hỏi của GV và thực hiện các yêu cầu của GV.

+ HS đọc thơng tin, vẽ ảnh e. OF Cv.

⇒Tiêu cự cuả kính mà Hồ phải đeo là 40 cm.

Tiêu cự của kính mà Bình phải đeo là 60 cm.

- Về nhà:

+ Làm bài tập trong SBT. + Xem trước bài 52 SGK.

hay ở xa mắt? ?b/ Người cận thị càng nặng thì càng khơng nhìn rõ các vật ở xa mắt hay ở gần mắt? ?c/ Khắc phục tật cận thị là làm cho người cận thị cĩ thể nhìn rõ các vật ở xa hay ở gàn mắt? ?d/ Kính cận thị là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kỳ?

?e/ Vẽ ảnh của vật ở xa ∞ để nhìn thấy tiêu cự của thấu kính bằng khoảng cách từ mắt đến Cv của mắt. +b/ Khoảng cách từ vật xa nhất nhìn rõ được đến mắt càng ngắn thì mắt bị cận thị càng nặng. ( Hồ bị cận thị nặng hơn ) +c/ Khắc phục tật cận thị là làm cho người cận thị cĩ thể nhìn thấy rõ hơn các vật ở xa mắt.

+ d/ Muốn thế phải đeo kính làm cho các vật ở xa ( ∞ ) hiện lên ở điểm cực viễn Cv của mắt. Ảnh hiện lên trước kính là ảnh ảo. Aõnh của vật ở xa ∞ qua thấu kính là ảnh ảo, nên thấu kính là thấu kính phân kỳ.

Cv của Hồ: 40 cm. Cv của Bình: 60 cm. Vẽ hình. • NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày dạy : BÀI 52 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I. MỤC TIÊU:

1. + Nêu được về ánh sáng trắng và ánh sáng màu.

+ Nêu được VD về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.

+ Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng thực tế. 2.Kỹ năng thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.

3. Say mê nghiên cứu hiện tượng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế. II. CHUẨN BỊ:

Đối với mỗi nhĩm HS:

• Một số nguồn sáng màu như đèn LED, bút laze, đèn phĩng điện,…

• Một số đèn phát ra ánh sáng trắng, một đèn phát ra ánh sáng đỏ, một đèn phát ra ánh sáng xanh. • Một bộ lọc màu. • Một bình nước trong. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định lớp 2.Bài mới:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng

Tuần : 31 Tiết : 61

HĐ1:Tạo tình huống học tập: (2 phút) HĐ2 Tìm hiểu các nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng và các nguồn sáng phát ra ánh sáng màu: (10 phút):

+ Đọc thơng tin về các nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng và các nguồn sáng phát ra ánh sáng màu.

+ Làm thí nghiệm minh hoạ. + Trả lời theo hiểu biết.

HĐ3:Nghiên cứu tạo ra ánh sáng

Một phần của tài liệu Lý 9 Chương III_3 cột chuẩn (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w