TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu Lý 9 Chương III_3 cột chuẩn (Trang 44 - 45)

1. Ổn định lớp: 2. Bài mới:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng

HĐ1: KTBC - Tổ chức tình huống học tập (5 phút):

+ 2 HS lên bảng sửa bài tập

HĐ2:Tìm hiểu việc phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính (20 phút): + Đọc thơng tin SGK để nắm được cách làm TN. + Làm TN1 và 2. + Trả lời C1, C2, C3, C4. * Chùm sáng trắng → đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

C1: dải màu cĩ nhiều màu sắc nằm sát cạnh nhau. Ở bờ này là

màu đỏ rồi đến cam … ở bờ bên

kia là màu tím.

C2: a) Khi chắn khe K bằng tấm lọc màu đỏ thì ta thấy cĩ vạch màu đỏ, bằng tấm lọc màu xanh thì ta thấy cĩ vạch màu xanh; hai vạch này khơng cùng nằm 1 chỗ. b) Khi chắn khe K bằng tấm lọc nửa trên đỏ, nửa dưới xanh thì ta thấy đồng thời cả 2 vạch đỏ – xanh nằm lệch nhau.

C3: Bản thân lăng kính là một khối trong suốt khơng màu nên nĩ khơng đĩng vai trị như tấm lọc màu được. Nếu lăng kính cĩ tác dụng nhuộm màu cho chùm sáng trắng thì tại sao chỗ này chỉ nhuộm màu xanh, chỗ kia chỉ nhuộm màu đỏ? Trong khi đĩ các

+ Chữa BT 52.2 và 52.5 SBT. + Chữa BT 52.4 SBT.

+ Vào bài như SGK.

+ Chú ý:

* Các cạnh của lăng kính phải đặt

song song với nguồn sáng.

* Phải cĩ 1 dải sáng hẹp chiếu đến lăng kính. Muốn thế, phải chắn thêm trước lăng kính 1 màn chắn trên cĩ khoét 1 khe hẹp K nằm song song với các cạnh của lăng kính. Mắt đặt phía bên kia lăng kính sẽ thấy 1 dải màu như cầu vồng.

* Giới thiệu ảnh chụp ở hình 3 cuối SGK.

? Câu hỏi C2.

+ Yêu cầu HS nêu hiện tượng → GV chuẩn lại kiến thức.

? Cĩ nhận xét gì? ? Câu hỏi C3. Bài 53 SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I.Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Kết luận: Cĩ thể phân tích một chùm ánh sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính.

vùng mà tia sáng đi qua trong lăng kính cĩ tính chất hồn tồn như nhau ⇒ Chỉ cĩ ý kiến thứ hai là đúng.

C4: Trước lăng kính chỉ cĩ một dải sáng trắng. Sau lăng kính ta thu được nhiều dải sáng màu. Như vậy, lăng kính đã phân tích dải sáng trắng nĩi trên ra nhiều dải màu. Ta nĩi TN1 là TN phân tích ánh sáng trắng.

HĐ3:Tìm hiểu việc phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD (20 phút):

+ Đọc thơng tin, trả lời câu hỏi. C5: Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi của đĩa CD và quan sát ánh sáng phản xạ, ta nhìn theo phương này ánh sáng cĩ màu này, theo phương khác cĩ ánh sáng màu khác.

C6: * Aùnh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng trắng

* Tuỳ theo phương nhìn ta cĩ thể thấy ánh sáng đi từ đĩa CD đến mắt ta cĩ màu này hay màu kia.

* Trước khi đến đĩa CD, chùm sáng là chùm sáng trắng. Sau khi phản xạ trên đĩa CD, ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau đi theo các phương khác nhau. Vậy TN với đĩa CD cũng là TN phân tích ánh sáng trắng. + Phần trả lời C7, C8, C9 ⇒ về nhà. + Đọc “Ghi nhớ ”, “Cĩ thể em chưa biết”. - Về nhà: + Làm C7, C8, C9, bài tập trong SBT.

+ Xem trước bài 54 SGK.

? Câu hỏi C4.

+ Yêu cầu 3 HS rút ra kết luận.

+ Làm TN 3.

+ Hướng dẫn HS trả lời C5, C6.

? Câu hỏi C5.

? Câu hỏi C6.

? Hãy rút ra kết luận về hiện tượng gì trong bài. + Gọi 3 HS trả lời. II. Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD: 1. Thí nghiệm 3: 2. Kết luận: Chiếu một chùm sáng trắng trên mặt ghi âm của 1 đĩa CD ta cũng thu được những chùm sáng cĩ màu khác nhau.

Một phần của tài liệu Lý 9 Chương III_3 cột chuẩn (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w