TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 3 Ổn định lớp

Một phần của tài liệu Lý 9 Chương III_3 cột chuẩn (Trang 37 - 38)

3. Ổn định lớp

4. Bài mới:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng

HĐ1: KTBC - Tổ chức tình huống học tập (5 phút):

? Cho thấu kính hội tụ cĩ f>d.

Hãy dựng ảnh và nêu nhận xét Bài 50

Tuần : 30 Tiết : 59

+ Cả lớp làm vào vở cá nhân, một HS trung bình lên dựng ảnh.

HĐ2:Tìm hiểu kính lúp :

(15 phút):

+ Đọc tài liệu, trả lời câu hỏi ( cá nhân ) + Hoạt động nhĩm, rút ra nhận xét. + C1. G càng lớn thì cĩ tiêu cự f càng ngắn +C2. 25 1.5 25 1.66 1.5 G f f cm = = ⇒ = =

+ Rút ra kết luận, ghi bài.

HĐ3.Nghiên cứu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp:

(15 phút) HS làm việc heo nhĩm:

+ Đẩy vật AB vào gần thấu kính, quan sát ảnh ảo qua thấu kính. + C3. Ảnh ảøo, to hơn vật, cùng

chiều với vật.

+ C4. Muốn ảnh ảo lớn hơn vật thì

vật đặt trong khoảng tiêu cự ( d < f ).

+ Rút ra kết luận cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp. Ghi bài.

HĐ4. Vận dụng, củng cố: (15 phút) + Trả lời C5, C6 theo hiểu biết.

đặc điểm của ảnh?

ª Trong mơn Sinh học các em đã được quan sát các vật nhỏ bằng dụng cụ gì? Tại sao nhờ dụng cụ đĩ mà quan sát các vật nhỏ như vậy được?

Vào bài mới.

? Kính lúp là gì?Trong thực tế em đã thấy kính lúp trong trường hợp nào?

ª Giải thích số bội giác là gì? ? Mối quan hệ giữa độ bội giác và tiêu cự như thế nào?

+ Cho HS dùng một vài kính lúp cĩ độ bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ. Sau đĩ rút ra nhận xét.

? Câu hỏi C1.

? Câu hỏi C2.

+ Yêu cầu HS thực hiện trên dụng cụ thí nghiệm.

? Câu hỏi C3. ? Câu hỏi C4.

+ Gọi HS nhắc lại kết luận, GV chuẩn hố câu trả lời, cho HS ghi bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Câu hỏi C5.

KÍNH LÚP

Một phần của tài liệu Lý 9 Chương III_3 cột chuẩn (Trang 37 - 38)