D. Hớng dẫn học ở nhà :
Tiết 1 2: cơ chế xác định giới tính
Ngày soạn : 08/10/2008
I. Mục tiêu :
Học xong bài này HS phải :
- Mô tả đợc một số đặc điểm của NST giới tính.
- Trình bày đợc cơ chế NST xác định giới tính ở ngời
- Phân tích đợc các yếu tố ảnh hởng của môi trờng trong và môi trờng ngoài đến phân hoá giới tính.
- Tiếp tục phát triển kỹ năng phân tích kênh hình II. Phơng tiện dạy học :
- Hình 12.1; 12.2
III.Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ :
Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật ?
Nêu bản chất của quá trình thụ tinh ? ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh ?
B. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về NST giới tính.
- HS quan sát hình 8.2, nhớ lại kiến thức mục I bài 8 trả lời câu hỏi :
? Bộ NST ở ruồi giấm giữa con đực và con cái giống và khác nhau chỗ nào ?
- HS nghiên cứu thông tin mục I, quan sát hình 12.1 :
? Trong tế bào lỡng bội của ngời có mấy loại NST ? ? Nêu đặc điểm của NST thờng ? của NST giới tính ? → sự khác nhau giữa NST thờng và NST giới tính ? (số lợng, đặc điểm, chức năng)
? Nêu chức năng của NST thờng, NST giới tính ? GV giải thích về tính trạng liên kết với giới tính, cho ví dụ, đồng thời nhấn mạnh NST giới tính có mặt cả ở trong TB sinh dỡng.
? Vai trò của cặp XX và XY trong tế bào ?
GV lu ý : ở chim, bớm thì ngợc lại con đực XX, con cái XY ; hoặc một số sâu bọ cánh cứng : bọ xít, rệp sáp, châu chấu : X0; XX, bọ nảy thì ngợc lại . Cây gai, cây chua me đực XY, cây dâu tây đực XY, đa số thực vật bậc cao lỡng tính
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cơ chế NST xác định giới tính .
Ghi bảng I. Nhiễm sắc thể giới tính :
- Thờng tồn tại 1 cặp trong tế bào lỡng bội.
- Tồn tại thành từng cặp tơng đồng (XX) hoặc không tơng đồng (XY).
- Mang gen quy định giới tính và các tính trạng thờng liên quan với giới tính.
ở đa số loài : XX : con cái XY : con đực
? ở đa số loài giao phối giới tính đợc xác định vào thời điểm nào của quá trình thụ tinh
-Yêu cầu HS quan sát hình 12.2 SGK, đọc thông tin mục II thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
? Có mấy loại trứng và tinh trùng đợc tạo thành qua giảm phân ?
? Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái ?
? Giải thích vì sao tỉ lệ con trái và con gái sơ sinh là
≅ 1 : 1 ?
? Ngoài những lý do trên thì còn cần những điều kiện nào để đảm bảo cho tỉ lệ đực cái ≅ 1 : 1 ? ? Sự biến đổi tỉ lệ nam : nữ còn phụ thuộc điều gì ? ? Cơ chế nào để xác định giới tính ở đa số loài giao phối ?
? Quan niệm sinh con trai, con gái do phụ nữ là đúng hay sai ?
GV nhận xét, chốt lại kiến thức đồng thời khái quát lại về điều kiện đảm bảo tỉ lệ đực cái ≅ 1 : 1 ? và giải thích qua về cơ chế tạo tổ hợp X0.
3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính .
- HS nghiên cứu thông tin mục III thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
? Nêu các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính ?
? Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu di truyền giới tính ?
- Đại diện nhóm phát biểu → các nhóm khác bổ sung .
- GV nhận xét, kết luận chốt lại kiến thức của mục III
→ ghi bảng.
- ở đa số loài giao phối giới tính đợc xác định qua quá trình thụ tinh.
Ví dụ : ở ngời :
P : 44A + XX x 44A + XY
G : 22A+X 22A+X ; 22A+YF1 : 44A+XX ; 44A + XY F1 : 44A+XX ; 44A + XY
↓ ↓
Con gái Con trai
- Cơ chế xác định giới tính : sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và đợc tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.
III . Các yếu tố ảnh h ởng đến sự phân hoá giới tính :
Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính :
- Môi trờng trong : hóc môn sinh dục
- Môi trờng ngoài : nhiệt độ, ánh sáng, hoàn cảnh thụ tinh.
• ý nghĩa của việc nghiên cứu di truyền giới tính : chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi cây trồng phù hợp với mục đích sản xuất.
NST giới tính NST thờng
+ Chỉ có 1 cặp trong tế bào lỡng bội
+ Tồn tại thành từng cặp tơng đồng (XX) hoặc không tơng đồng (XY).
+ Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể.
+ Thờng tồn tại với số cặp > 1 trong TB lỡng bội.
+ Luôn tồn tại thành từng cặp tơng đồng. + Chỉ mang gen quy định tính trạng thờng của cơ thể.
Câu 2 :
- Khi giảm phân tế bào sinh dục cái cho ra 1 loại trứng mang NST giới tính X, còn loại tế bào sinh dục đực cho 2 loại tinh trùng mang NST giới tính X và Y với tỉ lệ ngang nhau. Khi trứng kết hợp với tinh trùng mang NST giới tính Y thì tạo ra con trai.
Quan niệm cho rằng ngời mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là không đúng. Vì ở ngời bố mới có tinh trùng mang NST giới tính Y quyết định con trai.
Câu 5 : b, d
D. Hớng dẫn học ở nhà :
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Soạn bài : di truyền liên kết