D. Hớng dẫn học ở nhà :
Tiết 49 : quần thể sinh vật.
Ngày soạn : 04/03/2008
I. Mục tiêu :
Học xong bài này HS cần :
- Trình bày đợc khái niệm về quần thể – tổ chức sống theo nhóm của các sinh vật cùng loài . - Phát biểu đợc các đặc trng cơ bản của quần thể .
II. Phơng tiện dạy học : - Tranh phóng to về tháp tuổi .
III.Các hoạt động dạy học :
A .Bài cũ :
Nhận xét về bài thu hoạch .
B .Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm quần thể sinh vật. - HS nghiên cứu về các ví dụ là quần thể và không phải là quần thể trong bảng 47.1 → thảo luận nhóm tìm các từ lựa chọn đúng . Đáp án đúng theo các thứ tự sau : cùng một loài , cùng một khoảng không gian nhất định , có , có .
? Hãy chọn các từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm quần thể ?
- Đại diện nhóm trả lời → nhóm khác bổ sung. - GV chính xác hoá khái niệm .
- 1-2 HS đọc khái niệm đã hoàn thành . - GV hỏi thêm :
? Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ với nhau nh thế nào ? Lấy ví dụ chứng minh ?
2.Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số đặc trng của quần thể .
- HS đọc thông tin mục II SGK → thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
? Tỉ lệ đực /cái trong tự nhiên ? Tại sao ?
? Tỉ lệ giới tính còn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - HS nghiên cứu thảo luận để thấy đợc quần thể đặc tr- ng về tỉ lệ đực /cái .
- HS nghiên cứu kĩ thông tin ở bảng 47.2 , kết hợp quan sát hình 47.1 phân tích nội dung thông tin ở hình để hoàn thành bảng 47.3 .
? Quần thể có mấy nhóm tuổi , ý nghĩa sinh thái của mỗi nhóm ?
I.Thế nào là một quần thể sinh vật? - Khái niệm : Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài sống trong một khu vực nhất định ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới .
-Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau .
II . Một số đặc tr ng của quần thể: 1. Đặc trng về tỉ lệ giới tính ( tỷ lệ đực/ cái ) :
- Thay đổi phụ thuộc vào lứa tuổi và sự tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái .
- ý nghĩa : Thấy tiềm năng sinh sản của quần thể .
2. Thành phần nhóm tuổi cá thể : - Nhóm trớc sinh sản làm tăng khối lợng và kích thớc của quần thể . - Nhóm sinh sản : quyết định mức sinh sản của quần thể .
- Nhóm sau sinh sản : không ảnh hởng đến sự phát triển của quần
? Ngời ta dùng biểu tợng nào để biểu diễn thành phần nhóm tuổi của các cá thể trong quần thể ?
? Nêu ý nghĩa sinh học của các dạng tháp tuổi ? ? Dựa vào dạng nhóm tuổi nào để biết tháp tuổi đó là dạng ổn định , phát triển hay giảm sút ?
3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về mật độ quần thể .
- HS đọc thông tin mục III SGK và dựa vào hiểu biết của mình → Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
? Mật độ quần thể là gì ?
? Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao , số lợng muỗi nhiều hay ít ?
? Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm ?
? Số lợng ếch nhái tăng cao vào mùa ma hay mùa khô ?
? Mật độ các cá thể trong quần thể đợc điều chỉnh quanh mức cân bằng nh thế nào ?
- Đại diện nhóm trả lời → Các nhóm khác bổ sung . - GV chốt lại kiến thức .
thể .
* Để biểu diễn thành phần nhóm tuổi ngời ta dùng biểu đồ hình tháp .
III. Mật độ quần thể :
- Mật độ quần thể là số lợng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích .
- Khi mật độ cá thể tăng quá cao
→ thiếu thức ăn , chỗ ở , phát sinh nhiều bệnh tật →nhiều cá thể lại bị chết →mật độ quần thể lại đợc điều chỉnh về mức độ cân bằng .
C.Củng cố :
GV nêu câu hỏi → chỉ định HS trả lời :
? Hãy lấy 2 ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ , cạnh tranh lẫn nhau ? ? Quần thể sinh vật là gì , có những đặc trng nào ?
- 1 → 2 HS đọc ghi nhớ
D. Hớng dẫn học ở nhà :
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK