II/ Cách sử dụng và kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận
2. Lập luận trong văn nghị luận
a) Lập luận là đa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt ngời đọc (ngời nghe) đến một kết luận nào đó mà ngời viết (ngời nói) muốn đạt tới. Lập luận gồm những yếu tố: luận điểm, luận cứ, phơng pháp lập luận.
luận cứ?
c) Yêu cầu cơ bản và cách xác định luận cứ cho luận điểm.
d) Nêu các lỗi thờng gặp khi lập luận và cách khắc phục. đ) Kể tên các thao tác lập luận cơ bản, cho biết cách tiến hành và sử dụng các thao tác lập luận đó trong bài nghị luận.
- HS nhớ lại kiến thức đã học và trình bày lần lợt từng vấn đề. Các học sinh khác có thể nhận xét, bổ sung nếu cha đủ hoặc thiếu chính xác.
điểm của ngời viết (nói) về vấn đề nghị luận. Luận điểm cần chính xác, minh bạch. Luận cứ là những lí lẽ và bằng cứ đợc dùng để soi sáng cho luận điểm.
c) Yêu cầu cơ bản và cách xác định luận cứ cho luận điểm:
+ Lí lẽ phải có cơ sở, phải dựa trên những chân lí, những lí lẽ đã đợc thừa nhận.
+ Dẫn chứng phải chính xác, tiêu biểu, phù hợp với lí lẽ.
+ Cả lí lẽ và dẫn chứng phải phù hợp với luận điểm, tập trung làm sáng rõ luận điểm.
d) Các lỗi thờng gặp khi lập luận và cách khắc phục:
+ Nêu luận điểm không rõ ràng, trùng lặp, không phù hợp với bản chất của vấn đề cần giải quyết.
+ Nêu luận cứ không đầy đủ, thiếu chính xác, thiếu chân thực, trùng lặp hoặc quá rờm rà, không liên quan mật thiết đến luận điểm cần trình bày.
+ Lập luận mâu thuẫn, luận cứ không phù hợp với luận điểm.
đ) Các thao tác lập luận cơ bản: + Thao tác lập luận phan tích. + Thao tác lập luận so sánh. + Thao tác lập luận bác bỏ. + Thao tác lập luận bình luận.
Cách tiến hành và sử dụng các thao tác lập luận trong bài nghị luận: sử dụng một cách tổng hợp các thao tác lập luận.
4. Củng cố:
- Viết văn bản cần tuân theo những bớc nào? Theo cá nhân em, em có kinh nghiệm gì?
- Đề tài văn nghị luận thờng gặp trong nhà trờng là gì? - Cách thức lập luận trong văn nghị luận?
5. Dặn dò:
- Ôn tập tiếp bài.
- Soạn, chuẩn bị kỹ phần luyện tập. Làm văn: tiết 96
ôn tập phần làm văn
A. Mục tiêu bài học
- Hệ thống hoá tri thức về cách viết các kiểu văn bản đợc học ở THPT. - Viết đợc các kiểu văn bản đã học, đặc biệt là văn bản nghị luận.
B. phơng tiện, Phơng pháp dạy học - Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Thiết kế bài học. - Tài liệu tham khảo. - Phơng pháp tiến hành:
1. Hớng dẫn HS chuẩn bị ở nhà :
Giao cho 4 tổ chuẩn bị 4 nội dung Tổ 1 : Các kiểu văn bản đợc học ở THPT.
Tổ 2 : Các bớc của quá trình viết một văn bản nói chung. Tổ 3 : Viết văn bản nghị luận.
Tổ 4 : Viết nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
2. Tổ chức ôn tập trên lớp theo cách trình bày và thảo luận
C. tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức: 1. Tổ chức:
Lớp Sĩ số Học sinh vắng Ngày giảng
12 12
2. Kiểm tra: Lồng vào phần luyện tập 3. Bài mới:
3- GV nêu câu hỏi ôn tập về bố cục bài nghị luận:
a) Mở bài có vai trò nh thế nào? Phải đạt những yêu cầu gì? Cách mở bài cho các kiểu nghị luận.
b) Vị trí phần thân bài? Nội dung cơ bản? Cách sắp xếp các nội dung đó? Sự chuyển ý giữa các đoạn?
c) Vai trò và yêu cầu của phần kết bài? Cách kết cho các kiểu nghị luận đã học?
- HS khái quát lại kiến thức đã học và trình bày lần lợt từng vấn đề. Các học sinh khác có thể nhận xét, bổ sung nếu cha đủ hoặc thiếu chính xác.
II. Ôn tập các tri thức văn nghị luận ( tiếp)