Bài viết số

Một phần của tài liệu BAI GIANG (Trang 43 - 46)

V. Tổng kết rút kinh nghiệm

B- bài viết số

( ở nhà - mỗi lớp viết 1 đề) Gợi ý:

Bài viết cần có những ý cơ bản sau:

1. Hình ảnh thơ mộng, trữ tình của sông Đà trong tùy bút Ngời lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân:

+ Hình ảnh dòng sông Đà. + Chất văn Nguyễn Tuân.

2. Hình ảnh thơ mộng, trữ tình của dòng sông Hơng trong tùy bút: Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tờng:

+ Hình ảnh dòng sông Hơng. + Chất văn Hoàng Phủ Ngọc Tờng.

3. So sánh chất văn của Hoàng Phủ Ngọc T- ờng và Chất văn Nguyễn Tuân trong quá trình làm nổi bật vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của những dòng sông.

Đề 2: Phân tích tình huống

truyện Vợ nhặt của Kim Lân từ đó nêu lên giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.

Gợi ý dàn bài:

Mở bài:

+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

- Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với "đất", với "ngời", với "thuần hậu nguyên thủy" của cuộc sống nông thôn.

- Nạn đói năm 1945 đã đi vào nhiều trang viết của các nhà văn, nhà thơ trong đó có Vợ nhặt

của Kim Lân.

+ Nhận xét khái quát:

- Vợ nhặt xây dựng tình huống truyện độc đáo.

- Qua tình huống truyện, tác phẩm thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.

Thân bài:

1. Bối cảnh xây dựng tình huống truyện. + Bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà kết quả là hơn hai triệu ngời chết.

+ Cái chết hiện hình trong tác phẩm tạo nên một không khí ảm đạm, thê lơng. Những ngời sống luôn bị cái chết đe dọa.

2. Trong bối cảnh ấy, Tràng, nhân vật chính của tác phẩm "nhặt" đợc vợ. Đó là một tình huống độc đáo

+ ở Tràng hội tụ nhiều yếu tố khiến nguy cơ "ế" vợ rất cao:

- Ngoại hình xấu, thô.

- Tính tình có phần không bình thờng. - Ăn nói cộc cằn, thô lỗ.

- Nhà nghèo, đi làm thuê nuôi mình và mẹ già. - Nạn đói đe dọa, cái chết đeo bám.

+ Tràng lấy vợ là lấy cho mình thêm một tai họa (theo lô gíc tự nhiên).

+ Việc Tràng lấy vợ là một tình huống bất ngờ - Cả xóm ngụ c ngạc nhiên.

- Bà cụ Tứ cũng hết sức ngạc nhiên

- Bản thân Tràng có vợ rồi vẫn còn " ngờ ngợ". + Tình huống truyện bất ngờ nhng rất hợp lí

- Nếu không phải năm đói khủng khiếp thì "ngời ta" không thèm lấy một ngời nh Tràng.

- Tràng lấy vợ theo kiểu "nhặt" đợc.

3. Giá trị hiện thực: tình cảnh thê thảm của con ngời trong nạn đói

+ Cái đói dồn đuổi con ngời. + Cái đói bóp méo cả nhân cách.

+ Cái đói khiến cho hạnh phúc thật mỏng manh, tội nghiệp.

+ Vợ nhặt có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, phát xít.

4. Giá trị nhân đạo:

+ Tình ngời cao đẹp thể hiện qua cách đối xử với nhau của các nhân vật.

- Tràng rất trân trọng ngời "vợ nhặt" của mình. - Thiên chức, bổn phận làm vợ, làm dâu đợc đánh thức nơi ngời "vợ nhặt"

- Tình yêu thơng con của bà cụ Tứ.

+ Con ngời huôn hớng đến sự sống và luôn hi vọng, tin tởng ở tơng lai:

- Tràng lấy vợ là để duy trì sự sống.

- Bà cụ Tứ, một ngời già lại luôn miệng nói về ngày mai với những dự định thiết thực tạo niềm tin cho dâu con vào một cuộc sống tốt đẹp.

- Đoạn kết tác phẩm với hình ảnh lá cờ đỏ và đoàn ngời phá kho thóc Nhật.

Kết bài:

+ Khẳng định tài năng nhà văn qua việc xây dựng tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn.

+ Khẳng định giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.

4. Củng cố:

- Yêu cầu học sinh rút kinh nghiệm cho bài viết sau. 5 . Dặn dò:

- Viết bài ở nhà, thời gian nộp 1 tuần sau khi nhận đề.

- Soạn chuẩn bị đọc văn: Chiếc thuyền ngoài xa ( Nguyễn Minh Châu ) đọc văn: tiết 70

Chiếc thuyền ngoài xa

Nguyễn Minh Châu A. Mục tiêu bài học :

Giúp học sinh :

- Cảm nhận đợc suy nghĩ của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra mâu thuẫn éo le trong nghề nghiệp của mình ; từ đó thấu hiểu mỗi ngời trong cõi đời, nhất là ngời nghệ sĩ, không thể đơn giản và sơ lợc khi nhìn nhận cuộc sống và con ngời.

- Thấy đợc nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện rất sáng tạo, khắc họa nhân vật khá sắc sảo của một cây bút viết truyện ngắn có bản lĩnh và tài hoa.

B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV

- Thiết kế bài học

c. cách thức tiến hành

Đọc sáng tạo, gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận. d.Tiến trình dạy học

1. Tổ chức:

Lớp Sĩ số Học sinh vắng Ngày giảng

12 12

2. Kiểm tra:

- Em hãy phân tích những nét tính cách chung, riêng của hai chị em Việt, Chiến? - Nêu chất sử thi của thiên truyện: Những đứa con trong gia đình ( Nguyễn Thi )? 3. Bài mới:

- Giới thiệu bài mới :

Sau 1945, đất nớc thoát khỏi chiến tranh bớc vào giai đoạn xây dựng, phát triển trong hòa bình đã mở ra cho văn học những tiền đề mới. Nhiều nhà văn trăn trở, tìm tòi hớng đi mới cho văn học trong tình hình mới : khám phá đời sống ở phơng diện đời thờng trên bình diện đạo đức thế sự. Một trong những cây bút tiên phong trong sự tìm tòi, khám phá là Nguyễn Minh Châu với một số tác phẩm tiêu biểu nh Ngời đàn bà trên chuyên tàu tốc hành, Bến quê, Chiếc thuyền ngoài xa…Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu một tác phẩm tiêu biểu của ông thuộc khunh hớng này : Chiếc thuyền ngoài xa.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm

hiểu chung I. Tìm hiểu chung

1. HS Đọc mục Tiểu dẫn và tóm tắt những nét chính về tác giả, kể tên nhữg sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu.

1. Tác giả

- Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay là xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An. Ông “thuộc trong số những nhà văn mở đờng tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay"

- Sau 1975, khi văn chơng chuyển hớng khám phá trở về với đời thờng, Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà văn đầu tiên của thời kì đổi mới đã đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức thế sự. Tâm điểm những khám phá nghệ thụât của ông là con ngời trong cuộc mu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tiền hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách.

- Tác phẩm chính (SGK) 2. HS Đọc mục Tiểu dẫn

tóm tắt những nét chính về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.

Một phần của tài liệu BAI GIANG (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w