C- CHUẨN BỊ: GV: Sgk, giáo án, t liệu về Lỗ Tấn
E. Hớng dẫn họ cở nhà
+ Một số đề tham khảo:
Đề 1: Những nghịch lí và triết lí về cuộc đời và
nghệ thuật trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.
Đề 2: Phân tích những nét đẹp của ngời Hà Nội ở
nhân vật cô Hiền. Vì sao tác giả cho cô Hiền là “một hạt bụi vàng” của Hà Nội?
+ Yêu cầu:
- Lập dàn ý đại cơng cho đề 1 và dàn ý chi tiết cho đề 2.
- Viết thành lời văn một vài ý trong hai dàn ý đã lập đợc.
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nhận thức đợc lỗi trong bài viết của mình, có phơng hớng sửa chữa cho bài sau.
- Lập dàn ý chi tiết để đối chiếu bài đã viết rút kinh nghiệm. 5. Dặn dò:
- Học bài ở nhà.
- Soạn chuẩn bị tác phẩm: Ông già và biển cả ( trích ) – Hê min guê. Đọc văn: tiết 82
ông già và biển cả
(Trích)
Hê-ming-uê A- Mục tiêu bài học
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp không những của lão ng phủ đơn độc và dũng cảm mà cả vẻ đẹp của “nhân vật” cá kiếm – kì phùng địch thủ của ông.
- Làm quen với với một nét độc đáo trong nghệ thuật văn xuôi của Hê-minh-uê: từ những chi tiết giản dị, chân thực của một cuộc săn bắt cá, gợi mở những tầng ý nghĩa rộng lớn, khiến cho hai “nhân vật” chính mang một ý nghĩa biểu tợng. Từ đó, có thể rút ra một bài học về lối viết: chống lối viết hoa mĩ mà rỗng tuếch, vốn thờng đợc một số HS hiện nay a thích.
B- Phơng pháp và phơng tiện dạy học
- Phơng pháp thuyết trình kết hợp với phát vấn theo tiến trình quy nạp.
- Phơng tiện chính: SGK, SGV, Giáo án, có thể su tầm một số tranh ảnh, phim truyền hình và ấn phẩm về Hê-minh-uê có để trình chiếu tuỳ theo điều kiện cụ thể. C- Nội dung, tiến trình lên lớp
1. Tổ chức:
Lớp Sĩ số Học sinh vắng Ngày giảng
12 12
- Cuộc gặp gỡ và quyết định nhận Va ni a làm con có ý nghĩa quyết định nh thế nào đối với A. Xô cô lốp trong truyện: Số phận con ngời ( M. Sô lô khốp ) ?
- Nêu ý nghĩa nội dung, nghệ thuật của tác phẩm? 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung
- GV yêu cầu 1 HS đọc phần
Tiểu dẫn (SGK) và Nêu những ý chính về Hê-ming-uê, tiểu thuyết Ông già và biẻn cả, vị trí của đoạn trích học.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét và tóm tắt những nội dung cơ bản.
I. Tìm hiểu chung