Truyền thống gia đình.

Một phần của tài liệu BAI GIANG (Trang 37 - 38)

- Hiểu đợc hiện thực đau thơng, đầy hi sinh gian khổ nhng rất đỗi anh dũng, kiên

3. Truyền thống gia đình.

+ Truyền thống yêu nớc mãnh liệt, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lợc và tinh thần chiến đấu cao đã gắn kết những con ngời trong gia đình với nhau. Lời chú Năm: "Chuyện gia đình nó cũng dài nh sông, để rồi chú chia cho mỗi đứa một khúc mà ghi vào đó" cho thấy, con là sự tiếp nối cha mẹ nhng không chỉ là tiếp nối huyết thống mà còn là sự tiếp nối truyền thống. Đồng thời muốn hiểu về những đứa con phải hiểu ngọn nguồn đã sinh ra nó, phải hiểu về truyền thống của gia đình đó.

+ Chú Năm: đại diện cho truyền thống và lu giữ truyền thống (trong câu hò, trong cuốn sổ).

+ Má Việt cũng là hiện thân của truyền thống. Đó là một con ngời chắc, khỏe, sực mùi lúa gạo và mồ hôi, thứ mùi của đồng áng, của cần cù sơng nắng.

ấn tợng sâu đậm ở má Việt là khả năng cắn răng ghìm nén đau thơng để sống và duy trì sự sống, che chở cho đàn con và tranh đấu.

4. Củng cố:

- Tóm tắt tình huống truyện, phơng thức trần thuật của tác phẩm? - Truyền thống của gia đình hai chị em Việt và Chiến?

5. Dặn dò:

- Học bài, đọc kỹ tác phẩm ở nhà. - Soạn chuẩn bị tiếp bài.

đọc văn: tiết 68

Những đứa con trong gia đình Nguyễn Thi A. Mục tiêu cần đạt

- Hiểu đợc hiện thực đau thơng, đầy hi sinh gian khổ nhng rất đỗi anh dũng, kiên

cờng, buất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu nớc.

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn của ngời dân Nam Bộ : lòng yêu nớc, căm thù giặc, tình cảm gia đình là sức mạnh tinh thần to lớn trong cuộc chống Mĩ cứu nớc. - Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật : Nghệ thuật trần thuật đặc sắc; khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ.

B. Phơng tiện thực hiện

SGK, Sách giáo viên, tài liệu tham khảo và thiết kế bài dạy C. Cách thức tiến hành

Giáo viên gợi ý, nêu câu hỏi, hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời. D. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức:

12 12

2. Kiểm tra:

- Tóm tắt tình huống truyện, phơng thức trần thuật của tác phẩm? - Truyền thống của gia đình hai chị em Việt và Chiến?

3. Bài mới:

4. HS phân tích và so sánh tính cách các nhân vật Việt và Chiến để làm rõ sự tiếp nối truyền thống gia đình của những ngời con.

GV Gợi ý:

- Nét chung của hai chị em? - Nét riêng của mỗi ngời: + Của Chiến (khác với Việt và khác với má)?

+ Của Việt?

HS phân tích theo các bớc gợi ý của GV.

Một phần của tài liệu BAI GIANG (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w