III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
§9 HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU:
I. MỤC TIÊU:
Qua bài này học sinh cần:
Nắm chắc định nghĩa và các tính chất hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chữ nhật, biết vận dụng các tính chất của hình chữ nhật trong chứng minh, nhận biết một hình chữ nhật thơng qua các dấu hiệu. Vận dụng được tính chất hình chữ nhật vào tam giác, trong tính tốn.
Vận dụng những kiến thức về hình chữ nhật trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
• GV: - Những tranh vẽ sẵn các tứ giác để kiểm tra cĩ phải là hình chữ nhật hay khơng?
- Nếu điều kiện cho phép, một số tìm kiếm tính chất về hình chữ nhật, thử nhận biết hình chữ nhật, sẽ được GV soạn, chuẩn bị trên phần mềm phần
mềm Geometer's SketchPad sẽ đem lại kết quả tốt hơn cho học sinh. Phiếu học tập cho phần kiểm tra bài cũ.
• HS: Êke, compa để kiểm tra xem một tứ giác cĩ phải là hình chữ nhật khơng?
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
2/Kiểm tra bài cũ
GV: cho hình bình hành ABCD, )A=900. Tính các gĩc cịn lại của hình bình hành đĩ?
Gọi một học sinh làm ở bảng, số cịn lại làm trên phiếu học tập do GV chuẩn bị sẵn.
3/ Giảng bài mới :
GV: Định nghĩa hình chữ nhật.
Nhận biết khái niệm
GV: Cĩ thể xem hình chữ nhật như một tứ giác nào đặc biệt mà em đã học?
Tìm kiếm tính chất mới của hình chữ nhật GV: Do nhận xét trên, thử nêu các tính chất mà hình chữ nhật cĩ? GV: Tính chất gì về hai đường chéo hình chữ nhật?
GV cho học sinh thảo luận nhanh trong một bàn và trả lời.
GV: Thợ nền kiểm tra một nền nhà là hình chữ nhật bằng thước dây như thế nào?
Hệ thống các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
GV: Thử tìm tất cả các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
GV cho học sinh làm việc cá nhân cĩ kèm theo lý luận cho từng trường hợp. Gợi ý của GV: Học sinh làm ở bảng: Nếu )A=900 suy ra C) =900 (tính chất gĩc đối hình bình hành) Suy ra các gĩc B, D đều bằng 900 (gĩc trong cùng phía)
Học sinh thảo luận nhanh trong một bàn, trả lời. - Hình chữ nhật là hình bình hành (cĩ một gĩc vuơng) - Hình chữ nhật là hình thang cân (cĩ một gĩc vuơng) HS: Hình chữ nhật cĩ tất cả các tính chất của hình bình hành và hình thang cân.
HS: Hai đường chéo hình chữ nhật thì bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
HS: Đo các cạnh đối, đo các đường chéo …
Học sinh làm, lập luận cĩ cơ sở, GV sẽ chiếu trên đèn chiếu, hay trình bày cho cả lớp xem một vài bài làm trên phiếu học tập của học
§9. HÌNH CHỮ NHẬT 1. Định nghĩa: 1. Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác cĩ bốn gĩc vuơng. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật ⇔ ) ) ) º 0 90 A B C D= = = = 2. Tính chất: Hình chữ nhật cĩ tất cả các tính chất của hình bình hành và hình thang cân. Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết:
Tứ giác cĩ ba gĩc vuơng là hình chữ nhật. Hình thang cân cĩ một 90° D C B A A B C D
GV: Theo định nghĩa?
GV: Hình chữ nhật là hình thang cân (theo trên), thử xem điều ngược lại?
GV: Qua kiểm tra bài cũ, rút ra dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
GV: Hai đường chéo của hình bình hành cần cĩ thêm tính chất gì thì cĩ thể kết luận được hình bình hành đĩ là hình chữ nhật?
Yêu cầu xem như một cách chứng minh khác ở SGK.
Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
GV với tính chất này, với một chiếc compa cĩ thể kiểm tra