III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định lớp: 2/ kiểm tra bài cũ :
2/ kiểm tra bài cũ : 3/ Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
GV: Trong bài cũ về hình thang, nếu hình thang cĩ thêm hai cạnh bên song song thì hình thang cĩ tính chất gì?
GV: Giới thiệu khái niệm hình bình hành. Như vậy, cĩ thể định nghĩa hình bình hành cách khác khơng?
GV: Theo bài cũ nĩi ở trên, em cĩ nhận xét gì về các cạnh của hình bình hành? Tìm tịi tính chất về gĩc đối của hình bình hành GV: Bằng cách thực hiện phép đo gĩc, em cĩ nhận xét gì về các gĩc đối của hình bình hành? Chứng minh nhận xét đĩ? GV sẽ thu và chấm một số bài, sau đĩ hồn chỉnh chứng minh.
Tìm tịi tính chất 2 đường chéo của hình bình hành
Nhận xét gì về giao điểm hai đường chéo của hình bình hành? Chứng minh nhận xét đĩ?
Củng cố phần 1
Học sinh làm trên phiếu học tập do GV chuẫn bị sẵn. Dựa vào hình vẽ nêu giả thiết, kết luận và chứng minh bài tốn đĩ.
Tìm, khái quát các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
GV: Những dấu hiệu nào đã biết để nhận biết một tứ giác
HS: Hình thang cĩ thêm hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên đĩ bằng nhau và hai đáy của chúng cũng bằng nhau.
HS: Hình bình hành là hình thang cĩ hai cạnh bên song song.
HS: Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau.
Học sinh làm bài tập trên phiếu học tập.
Học sinh tiến hành vẽ hình bình hành, đo gĩc, dự đốn mối liên hệ, chứng minh dự đốn về các gĩc đối của hình bình hành. ABC = CDA (c-c-c) Suy ra B) =Dº Tương tự )A=C) HS: Chứng minh: AOB = COD
Suy ra hai đường chéo hình bình hành cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Học sinh làm bài tập củng cố phần một trên phiếu học tập. 1. Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác cĩ các cạnh song song. Tứ giác ABCD hình bình hành:⇔ { // // AB BC AD BC 2. Tính chất: Trong hình bình hành. Các cạnh đối bằng nhau. Các gĩc đối của hình bình hành bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điển của mỗi đường.
Bài tập:
Chứng minh DEFB là hình bình hành.