III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên Học sinh
GV: Các dấu hiệu nhận biết hình bình hành? Chứng minh tứ giác cĩ hai đường chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành?
HS: Trình bày dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
ABO = CDO (c-g-c) Suy ra: AB = CD (1)
Và OAB¼ = OCD¼ (slt) nên AB // CD (2)
O
D C
BA A
(1), (2) Suy ra ABCD là hình bình hành.
3/ Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
Ơn tập chuẩn bị cho luyện tập Các câu sau đúng hay sai? Hình thang cĩ hai đáy bằng nhau là hình bình hành.
Hình thang cĩ hai cạnh bên song song là hình bình hành.
Tam giác cĩ hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Hình thang cĩ hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
Luyện tập theo nhĩm
GV: Cho học sinh làm bài tập 47 ở SGK theo nhĩm 2 bàn.
Mỗi nhĩm sẽ cử 1 đại diện diện trình bày trước lớp.
Luyện tập từng cá nhân
GV: Cho hai nhĩm làm tốt nhất, trình bày lời giải câu a và câu b ở bảng.
GV cho các tổ gĩp ý kiến để hồn chỉnh lời giải, hay một phương pháp giải khác.
GV: Cho từng học sinh làm bài tập 48 vào phiếu học tập cá nhân hay trên film trong, GV sẽ dùng đèn chiếu để chiếu một số bài (hay thu và chấm một số phiếu học tập)
Đúng (đã chứng minh) Đúng (đã chứng minh) Sai (cịn thiếu yếu tố song song)
Sai (Ví dụ hình thang cân cĩ hai cạnh bên khơng song song)
1 nhĩm trình bày lời giải câu a.
1 nhĩm trình bày lời giải câu b.
Chứng minh EFGH là hình bình hành.
E, F, G, H là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
Ví dụ: EF = GH nhưng EFGH khơng là hình bình hành. Bài tập 47: Cho ABCD là hình bình hành, AH và BK vuơng gĩc với đường chéo BD.
a) Chứng minh AHCK là hình bình hành. ADH = CBK (cạnh huyền-gĩc nhọn) suy ra AH = CK và AH // CK (do cùng vuơng gĩc với DB) Suy ra AHCK là hình bình hành b) Do AHCK là hình bình hành, suy ra trung điểm đường chéo HK cũng là trung điểm đường chéo AC
Bài tập
Chứng minh EFGH là hình bình hành.
Theo tính chất đường trung bình áp dụng vào các tam giác ABC, ADC.
Suy ra EF//HG và EF=HG Suy ra EFGH là hình bình hành. H G F E K A B C D H H G F E D C B A
4) Củng cố:
GV cho học sinh làm theo từng cá nhân bài tập 49 SGK
Để chứng minh AI//CK cần chứng minh như thế nào?
Nhận xét gì về điểm N đối với đoạn thẳng BM. Vì sao cĩ nhận xét đĩ?
Tương tự nhận xét điểm M đối với đoạn thẳng DN?
Cần chứng minh AICK là hình bình hành.
Do KN//AM và K là trung điểm AB nên: N là trung điểm của đoạn thẳng BM (định lí đường trung bình trong tam giác AMB)
Tương tự CN//IM và I là trung điểm DC suy ra M là trung điểm của đoạnt hẳng DN.
Bài tập 49 SGK
a) AK//IC và AK=IC (giả thiết). Suy ra AKCI là hình bình hành. Suy ra AI//KC
b) KN//AM và K là trung điểm AB. Suy ra N là trung điểm BM (tương tự M là trung điểm DN).
5) Hướng dẫn học ở nhà:
Bài tập 48, nếu cho thêm giả thiết AC = BD thì em cĩ nhận xét gì về hình bình hành EFGH? hay nếu cho thêm AC vuơng gĩc với BD thì hình bình hành EFGH cĩ gì đặc biệt? K N M A B C D I
Tiết: 14
Tuần: 7