III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Tứ giác cĩ các cạnh đối O D C B A x x // // \ \ F E D C B A
là hình bình hành? GV: Lập mệnh đề đảo của tính chất a, chứng minh. GV: Thu và chấm một số bài của học sinh. Cho học sinh nhận xét rút ra tính chất. GV: Trong phần hình thang, nếu cĩ thêm hai đáy của hình thang đĩ bằng nhau thì ta đã rút ra được tính chất gì? Từ đĩ rút ra dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
GV: Yêu cầu học sinh đọc thêm các dấu hiệu nhận biết hình bình hành khác ở SGK, phần chứng minh xem như bài tập ở nhà.
Dựa vào định nghĩa.
Tứ giác cĩ các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Học sinh chứng minh trên film trong.
HS: Hình thang đĩ cĩ hai cạnh bên song song và bằng nhau. Học sinh đọc các dấu hiệu nhận biết cịn lại trong SGK.
song song là hình bình hành. Tứ giác cĩ các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác cĩ hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác cĩ các gĩc đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác cĩ hai đường chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
4) Củng cố:
1) Xem hình vẽ 65 SGK và trả lời câu hỏi: Khi hai đĩa cân nâng lên, hạ xuống, ABCD luơn là hình gì? Vì sao? 2) Xem hình 70 SGK và chỉ ra những hình nào là hình bình hành? Nêu lý do? Xem hình vẽ 65 SGK, trả lời: HS: Ta luơn cĩ AB // CD và AB = CD nên ta luơn cĩ ABCD là hình bình hành.
Học sinh làm bài tập miệng.
5) Hướng dẫn học ở nhà:
- Bài tập 43, 44, 45
Tiết: 13 Tuần: 7
LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành, kỹ năng sử dụng những tính chất của hình bình hành trong chứng minh.
- Rèn luyện thêm cho học sinh thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ:
• GV: Thước thẳng, compa, bảng phu,ï bút dạ.
• HS: Thước thẳng, compa
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: