Tiến trìnhbài dạy.

Một phần của tài liệu giaoan (Trang 61 - 64)

1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày cấu tạo và chức năng các cơ quan của cơ quan sinh dục nam?

3. Bài mới

VB: Cơ quan sinh dục nữ có chức năng đặc biệt, đó là mang thai và sinh sản. Vậy cơ quan sinh dục nữ có cấu tạo phù hợp với chức năng nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ

Mục tiêu: HS nhận biết các bộ phận chính của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của từng bộ phận.

Hoạt động dạy - học Nội dung

- GV nêu câu hỏi:

+ Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào? + Chức năng của từng bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ là gì?

- HS tự nghiên cứu Sgk ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời.

+ Hoàn thành bài tập tr.190 (điền từ vào chỗ trống). - GV cho HS thảo luận toàn lớp.

- Đại diệnnhóm trình bày trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ ở hình 61.1 và 61.2 → nhóm khác bổ sung.

- Cuối cùng GV đánh giá phần kết quả của các nhóm và giúp HS hoàn thiện kiến thức ở mục này. - Đại diện nhóm khác trình bày nội dung chức năng và bài tập → nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- GV cần giảng giải thêm về vị trí của tử cung và buồng trứng liên quan đến một số bệnh ở các em nữ. - GV giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh ở em nữ do cơ quan sinh dục có cấu tạo phức tạp → tránh viêm nhiễm ảnh hởng đến chức năng.

- HS đọc lại đoạn bài tập đã hoàn chỉnh.

Kết luận: Cơ quan sinh dục nữ gồm: - Buồng trứng: nơi sản sinh ra trứng. - ống dẫn, phễu: thu trứng và dẫn trứng. - Tử cung: đón nhận và nuôi dỡng trứng đã đợc thụ tinh.

- âm đạo: thông với tử cung.

- Tuyến tiền đình: tiết dịch.

Hoạt động 2

Tìm hiểu sự sinh trứng và đặc điểm sống của trứng

Mục tiêu: Nêu đợc một số đặc điểm của trứng.

Hoạt động dạy - học Nội dung

- GV nêu vấn đề:

+ Trứng đợc sinh ra bắt đầu từ khi nào? + Trứng đợc sinh ra từ đâu và nh thế nào?

+ Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt động sống?

- GV đánh giá kết quả của nhóm và giúp HS hoàn thiện kiến thức.

- GV giảng giải thêm về:

- HS tự nghiên cứu Sgk tr.191 và tranh hình ảnh, bảng.

- Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung (có thể miêu tả sự sinh trứng bằng tranh để cả lớp theo dõi).

+ Quá trình giảm phân hình thành trứng (tơng tự nh ở sự hình thành tinh trùng).

+ Trứng đợc thụ tinh và trứng không đợc thụ tinh. + Hiện tợng kinh nguyệt đánh dấu giai đoạn dậy thì ở nữ.

- GV lu ý: Nếu HS hỏi:

+ Tại sao nói trứng di chuyển trong ống dẫn?

+ Tại sao trứng chỉ có 1 loại mang X, còn tinh trùng có 2 loại mang X và Y? + Trứng rụng làm thế nào vào đợc ống dẫn trứng? Kết luận: - Trứng đợc sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì. - Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dỡng, không di chuyển. - Trứng có 1 loại mang X - Trứng sống đợc 2-3 ngày và nếu đợc thụ tinh sẽ phát triển thành thai.

4. Luyện tập

- GV cho HS làm bài tập bảng 61 (Tr 192) bằng phiếu bài tập đã in sẵn. + HS tự làm, chữa lên bảng.

- GV đa đáp án, biểu điểm cho HS chấm Đáp án:

a- ống dẫn nớc tiểu b- Tuyến tiền đình

c- ống dẫn trứng d- Sự rụng trứng

e- Phễu ống dẫn trứng g- Tử cung h- Thể vàng, hành kinh, kinh nguyệt.

5.Củng cố

HS đọc ghi nhớ SGK GV: hệ thống bài học

IV .kiểm tra đánh giá kết thúc bài hoc- H ớng dẫn về nhà

GV nhận xét đánh giá gờ học HDVN

- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK, học theo bảng 61. - Đọc mục “Em có biết” trang 1

Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 65: Thụ tinh thụ thai

và phát triển của thai I. mục tiêu.

1. Kiến thức

- HS chỉ rõ đợc những điều kiện của sự thụ tinh và thụ thai trên cơ sở hiểu rõ các khái niệm về thụ tinh và thụ thai.

- Trình bày đợc sự nuôi dỡng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho thai phát triển.

- Giải thích đợc hiện tợng kinh nguyệt.

2. Kỹ năng

- Thu thập thông tin tìm kiến thức. - Vận dụng thực tế.

- Hoạt động nhóm

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt.

II. chuẩn bị.

- Tranh phóng to H 62.1; 62.2; 62.3. Tranh ảnh quá trình phát triển bào thai. - Phôtô bài tập (Tr 195 – SGK).

Một phần của tài liệu giaoan (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w