Tài khoản: 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày: 01/01/2011 đến ngày 31/01/2011 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/1/2011 PKT 3 Công ty CP STD Trích BHXH T1/2011 338 3 38.735.953 31/1/2011 PKT 4 Công ty CP STD Trích BHYT T1/2011 338 4 7.262.991 31/1/2011 PKT 5 Công ty CP STD Trích KPCĐ T1/2011 338 2 4.841.995 31/1/2011 PKT 6 Công ty CP STD Trích BHTN T1/2011 338 9 2.420.997 31/1/2011 PKT 7 Công ty CP STD Lương phải tra T1 công
nhân sản xuất 334 238.008.00 0 31/1/2011 PKT K/c CP NCTT 622 -> 154 154 290.369.93 6 Tổng phát sinh nợ: 290.369.936 Tổng phát sinh có: 290.369.936 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 31 tháng 01 năm 2011
KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh vào sổ cái TK 622 thì sẽ được phản ánh đồng thời vào Sổ Nhật ký chung (biểu số 2.08)
Cuối tháng, kế toán tiến hành lên Sổ cái TK 622 để đối chiếu, kiểm tra CPNCTT phát sinh cho sản xuất sản phẩm
Biểu số 2.16 - Sổ cái TK 622
CÔNG TY CỔ PHẦN SAO THÁI DƯƠNG
SỔ CÁI
Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày: 01/01/2011 đến ngày 31/01/20111 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có PKT 3 31/01 Trích BHXH T1/2011 3383 38.735.953 PKT 4 31/01 Trích BHYT T1/2011 3384 7.262.991 PKT 5 31/01 Trích KPCĐ T1/2011 3382 4.841.995 PKT 6 31/01 Trích BHTN T1/2011 3389 2.420.997 PKT 7 31/01 Lương phải trả T1 CNSX 334 238.008.000 PKT 31/01 K/c CPNCTT 622 -> 154 3383 38.081.280 290.369.936 Tổng số phát sinh Nợ: 290.369.936 Tổng phát sinh Có: 290.369.936 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 31 tháng 01 năm 2011
KÊ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI LẬP BIỂU
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Để phục vụ cho việc tính giá thành sản xuất sản phẩm, chi phí nhân công trực tiếp được phân bổ cho từng loại sản phẩm dựa trên tiêu thức là số giờ công lao động thưc tế sử dụng để sản xuất ra mặt hàng đó
CPNCTT Tổng CPNCTT tại phân xưởng Giờ công lao động phân bổ cho sp i Tổng số giờ công lao động làm ra sp i= x (6)
Như vậy, toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp được phân bổ hết cho sản phẩm hoàn thành, vì Công ty tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Ví dụ: Tính chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho sản phẩm Kem nghệ Thái Dương:
Căn cứ Bảng thanh toán tiền lương tính được:
Chi phí nhân công trực tiếp của Phân xưởng Mỹ phẩm là: 53.278.688 + 11.721.312 = 65.000.000 đ
Tổng số giờ công lao động thực tế tại phân xưởng: 10.805h
Số giờ công thực hiện sản xuất sản phẩm Kem nghệ Thái Dương: 1.100h Chi phi NCTT 65.000.000
phân bổ cho sp = x 1.100 = 6.617.306 đ kem nghệ Thái Dương 10.805
2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung2.1.3.1 - Nội dung 2.1.3.1 - Nội dung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, phát sinh tại các phân xuởng, phục vụ cho sản xuất sản phẩm.
Theo quy định tại Công ty, chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác. Đối với chi phí sản xuất chung, kế toán theo dõi chung và phân bổ cho các phân xưởng và các sản phẩm hoàn thành theo tiêu thức phù hợp, thường là theo tiêu thức giờ công lao động thực tế.
Chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm chi phí về tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý, thống kê, thủ kho, lái xe,…tại các phân xưởng và các khoản đóng góp cho các các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp. Nhân viên phân xưởng được hưởng lương theo hệ số cấp bậc:
Cách tính:
Lương nhân viên phân xưởng = hệ số lương x mức lương tối thiểu (7)
Ngoài ra nhân viên phân xưởng còn được hưởng các khoản phụ cấp, tiền ăn ca. Căn cứ vào đó phòng kế toán lập bảng thanh toán tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng. Căn cứ vào số liệu trên bảng này, kế toán đưa vào Bảng phân bổ tiền lương và bảng các khoản trích theo lương, từ đó làm cơ sở tập hợp chi phí sản xuất chung cho các phân xưởng.
Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí về vật liệu mà không xác định được trực tiếp cho từng sản phẩm như chi phí sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, các chi phí vật liệu cho quản lý phân xưởng (giấy bút, văn phòng phẩm,…).
Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất: Là giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng trong kỳ dùng trong phân xưởng bao gồm rổ, cân, rây, lọc, khẩu trang, găng tay…
Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất được hạch toán giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thông qua các phiếu xuất kho, phiếu sản xuất của phân xưởng.
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Công ty hiện đang thực hiện quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ theo Thông tư số 203/2009/TT – BTC.
Chi phí khấu hao TSCĐ là khoản chiếm tỷ trọng lớn trong khoản mục chi phí sản xuất chung. Phân xưởng, bộ phận là đơn vị sử dụng TSCĐ vào quá trình sản xuất, có trách nhiệm quản lý và bảo quản TSCĐ để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ cũng như duy trì trạng thái tốt của tài sản. Tại Công ty, TSCĐ được khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Từ khi mua sắm một TSCĐ, kế toán xác định nguyên giá, thời gian đưa vào sử dụng, tỷ lệ trích khấu hao theo quy định để theo dõi trên “ Sổ theo dõi tài sản cố định”. Công ty mở Sổ theo dõi TSCĐ chung cho cả DN để phản ánh tình hình biến động tài sản phạm vi toàn DN .
Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao trích trong tháng 12 tháng
TSCĐ tăng, giảm trong tháng được tính bắt đầu từ ngày tài sản tăng, giảm hoặc ngừng không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Số khấu hao phải trích trong tháng được xác định như sau:
KH TSCĐ Số KH TSCĐ đã trích KH TSCĐ tăng KH TSCĐ giảm phải trích trong tháng tháng trước trong tháng trong tháng
Số khấu hao được trích trong tháng được phầm mềm tự động tính theo công thức có sẵn. Cuối tháng, kế toán phụ trách phần tài sản cố định dựa vào Báo cáo chi tiết TSCĐ để tính toán, lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ của tháng này. Chi phí khấu hao được kế toán chi phí giá thành tập hợp và phân bổ cho các phân xưởng.
Ta có “Báo cáo chi tiết tài sản cố định” và “Bảng phân bổ khấu hao” như sau: (8) = = (9) _ _ +
Biểu số 2.16 - Báo cáo chi tiết Tài sản cố định
CÔNG TY CỔ PHẦN SAO THÁI DƯƠNG 92 Vĩnh Hưng - Hoàng Mai - Hà Nội
BÁO CÁO CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNHTháng 01 năm 2011 Tháng 01 năm 2011
STT T
Mã Tên tài sản Ngày tính khấu hao
Số đầu kỳ (01/01/2011) Khấu hao cơ bản thàng
….. Số cuối kỳ (31/01/2010) Nguyên giá Hao mòn
luỹ kê
Giá trị còn lại Nguyên giá Hao mòn luỹ kế
Giá trị còn lại
… … … … … … … … … … …