Bài 18 :Các nớc Đông Na má

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 nâng cao (Trang 119)

III. Tiến trình tổ chức dạy học 1 Kiểm tra bài cũ

Bài 18 :Các nớc Đông Na má

(Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

I. Mục tiêu bài học1. Kiến thức 1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cần:

- Nắm đợc từ sau thế kỉ XIX, các nớc đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nớc Đông Nam á. Hầu hết các nớc trong khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) đều trở thành thuộc địa. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh GPDT ngày càng phát triển ở khu vực này.

- Hiểu đợc trong ki giai cấp phong kiến trở thành côn cụ tay sai cho chủ nghĩa đế quốc thì giai cấp t sản dân tộc mặt dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày càng trởng thành, từng bớc vơn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Thấy rõ những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. ở các nớc Đông Nam á: In-đô-nê-xia, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.

2. T tởng

- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.

- Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, tiến bộ của nhân dân các nớc trong khu vực.

3. Kỹ năng

- Biết sử dụng lợc đồ Đông Nam á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX để trình bày những sự kiện tiêu biểu.

- Phân biệt đợc những nét chung, riêng của các nớc trong khu vự Đông Nam á thời kì này.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 nâng cao (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w