Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 nâng cao (Trang 83 - 86)

II. Thiết bị, tài liệu dạy và học:

4. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-

nghĩa lịch sử của Công xã Pa- ri.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Thiếu sự lãnh đạo của một chính đảng cách mạng.

+ Không kiên quyết trấn áp kẻ thù.

+ Không thực hiện liên minh công nông.

+ Giai cấp t sản và các thế lực phản động cấu kết tiêu diệt cách mạng.

- ý nghĩa: Công xã Pa-ri có ý nghĩa vô cùng to lớn. Đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên nhằm xóa bỏ chế độ t bản chủ nghĩa và thiết lập chuyên chính vô sản. - Bài học: Là sự thử nghiệm một nhà nớc mới, xã hội mới. Bài học về cần có một đảng cách mạng lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông.

4. Sơ kết bài học

- Củng cố:

+ Nguyên nhân diễn biến cuộc cách mạng 18/3/1871 và sự thành lập Công xã Pa-ri. + Những việc làm mà chứng tỏ Công xã Pa-ri là nhà nớc kiểu mới.

- Dặn dò:

+ Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK. + Đọc trớc bài mới.

Bài 13

(Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:

- Hiểu đợc sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX.

- Hiểu đợc hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai và những đóng góp cả tổ chức này đối với phong trào chính sách và công nhân quốc tế, đặc biệt dới sự lãnh đạo của Ăng ghen.

- Cuộc đấu tranh chống n cơ hội trong Quốc tế thứ hai phản ánh cuộc đấu tranh giữa 2 luồng t tởng: Mác -xít và Phi mác-xít trong phong trào công nhân quốc tế.

2. T tởng

Giúp HS hiểu rõ công lao to lớn của Ph Ăng ghen và ngời kế tục là V.I Lê-nin đối với phong trào chính sách và công nhân quốc tế.

3. Kỹ năng

Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định các sự kiện và vai trò ủa cá nhân trong tiến trình lịch sử.

II. Thiết bị, tài liệu dạy và học

- Su tầm chân dung những đại biểu nổi tiếng trong phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX: Ăng ghen, La Phác-gơ (Pháp), Be-ben, Rô-da-xem-bua (Đức).

- Tài liệu về phong trào công nhân thế giới kỳ này.

III. Tiến trình dạy và học1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Nêu quá trình thành lập, họat động và vai trò của quốc tế thứ nhất. Câu 2: Chứng minh rằng Công xã Pa-ri nhà nớc kiểu mới.

2. Dẫn dắt vào bài mới

Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới trong những thập niên 70-80 của thế kỉ XIX với sự ra đời của chính Đảng công nhân có tính chất quần chúng ở nhiều nớc đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế mới để lãnh đạo phong trào công nhân thế giới.

Quốc tế thứ hai đợc thành lập. Phong trào nh cuối thế kỉ XIX phát triển nh thế nào? Họat động và vai trò của tổ chức quốc tế thứ hai này ra sao? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi trên.

3. Tổ chức các họat động dạy và học trên lớp

Họat động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm Họat động 1: Cá nhân và tập thể 1. Phong trào công nhân quốc

- Trớc hết, GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn

đến phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý.

+ Đội ngũ giai cấp công nhân các nớc tăng nhanh về số lợng và chất lợng.

+ Sự bóc lột nặng nề của giai cấp t sản, sự thay thế của xu thế độc quyền và chính sách chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại thế giới -> đời sống của công nhân cự khổ -> nhiều cuộc đấu tranh công nhân nổ ra.

- Tiếp theo, GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK nói về phong trào đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động ở Đức, Pháp, Anh đồng thời nêu câu hỏi: Qua đoạn trích hãy cho biết

phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra nh thế nào?

- HS suy nghĩ trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung và chôt ý:

+ Phong trào công nhân đòi cải thiện đời sống, dòi quyền tự do dân chủ ngày càng lan rộng, đặc biệt ở các nớc t bản tiên tiến nh Anh, Pháp, Đức và Mĩ.

- GV nhấn mạnh đến cuộc đấu tranh của công nhân Chi-ca-gô (Mĩ): Cuộc tổng bãi công của gần 40 vạn công nhân Chi-ca-gô ngày 1/5/1886 đòi lao động 8 giờ đã buộc giới chủ phải nhợng bộ. Ngày đó đi vào lịch sử là ngày Quốc tế lao động và chế độ ngày làm việc 8 giờ dần đợc thực hiện ở nhiều nớc.

Họat động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Điểm mới gì nổi bật trong

phong trào công nhân thế giới thời kì này?

- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý:

Nhiều đảng công nhân, đảng xã hội, nhóm công

tế cuối thế kỉ XIX

- Nguyên nhân:

+ Đội ngũ công nhân tăng về số lợng và chất lợng, có điều kiện sống tập trung.

+ Do sự bóc lột nặng nề của giai cấp t sản, chính sách chạy đua vũ trang làm đời sống công nhân cực khổ -> bùng nổ các cuộc đấu tranh của công nhân.

- Phong trào công nhân đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự do dân chủ ngày càng lan rộng, đặc biệt ở các nớc t bản tiên tiến nh Anh, Pháp, Đức, Mĩ.

+ Tiêu biểu gần 40 vạn công nhân Chi-ca-gô ngày 01/5/1886 đòi lao động 8 giờ đã buộc giới chủ phải nhợng bộ. Ngày đó đi vào lịch sử là ngày Quốc tế lao động.

Họat động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

nhân tiến bộ đợc thành lập: Đảng Công nhân xã hội dân chủ (1875), đảng công nhân xã hội Mĩ (1876), đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883).

- Tiếp theo GV hỏi: Từ thực tế nhiều tổ chức

Đảng ra đời đặt theo yêu cầu gì?

- HS suy nghĩ tự trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét chốt ý: Dặt ra yêu cầu cần phải thành lập một tổ chức quốc tế mới của giai cấp vô sản thế giới nối tiếp nhiệm vụ của Quốc tế thứ nhất.

- GV nói rõ thêm: Sau khi C Mác qua đời (1883) sứ mệnh lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế thuộc về Ph. Ăng ghen.

- Cuối cùng, GV nêu câu hỏi sơ kết mục: Những

sự kiện nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX?

- HS trả lời câu hỏi, GV củng cố bằng việc nhận xét và bổ sung kiến thức HS trả lời.

Họat động 1: Cá nhân

- GV đặt câu hỏi: Nêu hoàn cảnh quốc tế thứ

hai ra đời?

Trớc ki HS trả lời câu hỏi GV gợi ý: Sự phát triển của chủ nghĩa t bản, sự bóc lột của giai cấp t sản đối với công nhân, chính sách chạy đua vũ trang. - HS dựa vào những nội dung kiến thức ở Mục 1 và vốn hiẻu biết của mình để trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý:

+ Chủ nghĩa t bản phát triển ở giai đoạn cao - giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, giai cấp t sản tăng cờng bóc lột nhân dân lao động.

+ Sự thay thế xu hớng độc quyền và chính sách chạy đua vũ trang, chuẩn bị phân chia lại Thanh Hóa -> đời sống nhân dân cực khổ.

xã hội, nhóm công nhân tiến bộ đợc thành lập: Đảng Công nhân xã hội dân chủ (1875), đảng công nhân xã hội Mĩ (1876), đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883).

- Yêu cầu thành lập một tổ chức quốc tế mới để đoàn kết lực lợng công nhân các nớc càng trở nên cấp thiết.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 nâng cao (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w