Cuộc Duy tân Minh Trị

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 nâng cao (Trang 95 - 97)

III. Tiến trình dạy và học 1 Dẫn dắt vào bài mớ

2. Cuộc Duy tân Minh Trị

Họat động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

60 của thế kỉ XIX đã làm sụp đổ chế độ Mạc phủ. Tháng 1/1868, chế độ Mạc phủ sụp đổ Thiên hoàng trở lại nắm quyền.

- GV tiếp tục thuyết trình về Thiên hoàng Mây-gi-i và hớng dẫn HS quan sát bức ảnh Thiên hoàng trong SGK.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK những chính sách cải cách của Thiên hoàng trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa giáo dục để thấy đợc nội dung chính và mục tiêu của cuộc cải cách.

- HS theo dõi SGK theo hớng dẫn của GV, sau đó phát biểu về nội dung cơ bản của cải cách Minh trị.

- GV nhận xét, kết luận:

+ Về chính trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ lỗi thời lạc hậu, thành lập chính phủ mới, thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân, ban bố quyền tự do buôn bán đi lại.

+ Về kinh tế: Chính phủ đã thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trờng, xóa bỏ sự độc quyền riêng đất của giai cấp phong kiến, tăng cờng phát triển t bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đờng sá, cầu cống phục vụ giao thông liên lạc -> Những cải cách này nhằm xó bỏ sự độc quyền ruộng đất của phong kiến, xây dựng nền kinh tế theo hớng t bản chủ nghĩa.

+ Về quân sự: Quân đội đợc tổ chức và huấn luyện theo kiểu phơng Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự thay thế cho chế độ trng binh. Công nghiệp đóng tàu chiến đợc chú trọng phát triển, ngoài ra còn tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dợc và mời chuyên gia quân sự nớc ngoài... -> Mục tiêu xây dựng lực lợng quân đội mạnh, trang bị hiện đại giống quân đội phơng Tây.

+ Về văn hóa - giáo dục: Trong khi Trung Quốc và một số nớc khác vẫn duy trì giáo dục, văn hóa, đối t- ợng đợc học hành rất hạn chế thì Nhật Bản đã thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa

- Tháng 1/1868, Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Mây-gi-i) trở lại nắm quyền và thực hiện một lọat cải cách.

+ Về chính trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng, ban bố quyền tự do.

+ Về kinh tế: Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến thực hiện cải cách theo hớng t bản chủ nghĩa.

+ Về quân sự: Quân đội đợc tổ chức và huấn luyện theo kiểu phơng Tây, chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí, đạn dợc.

+ Giáo dục: Chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật, cử HS giỏi đi du học phơng Tây.

học - kĩ thuật trong chơng trình giảng dạy, cử học sinh giỏi đi du học ở phơng Tây.

- GV đặt câu hỏi: Căn cứ vào nội dung cải cách em

hãy rút ra tính chất, ý nghĩa của cải cách?

- HS suy nghĩ, trao đổi để trả lời câu hỏi.

- GV có thể gợi ý: Để xét tính chất của cải cách em có thể, căn cứ vào mục đích của cải cách, hớng cải cách, ngời thực hiện cải cách rồi rút ra kết luận.

- Cuối cùng GV kết luận: Mục đích của cải cách là nhằm đa nớc Nhật thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, những chính sách cải cách đi theo hớng t bản chủ nghĩa (theo phơng Tây) song ngời thực hiện cải cách lại là một ông vua phong kiến. Vì vậy cải cách mang tính chất của một uộc cách mạng t sản, nó có ý nghĩa mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển ở Nhật.

- GV có thể hớng dẫn HS so sánh cải cách Minh Trị với các cuộc cách mạng t sản đã học để thấy đợc các hình thức khác nhau của các cuộc cách mạng t sản. Cũng nh ở những nớc phng Tây, cuộc cải cách mang tính chất cách mạng t sản này đã phát huy tác dụng mạnh mẽ. ở cuối thế kỉ XIX và đa nớc Nhật chuyển

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 nâng cao (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w