Tình hình chính trị

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 nâng cao (Trang 60 - 67)

II. Thiết bị, tài liệu dạy và học 1 Kiểm tra bài cũ

b.Tình hình chính trị

- Sau cách mạng 9/1870, nớc Pháp thành lập nền cộng hoà thứ ba, song phái cộng hoà đã sớm chia thành hai nhóm: Ôn hoà và Cấp tiến thay nhau cầm quyền.

- Đặc điểm của nền cộng hào là tình trạng thờng xuyên khủng hoảng nội các.

- Pháp tăng cờng chạy đua vũ trang để trả mối thù với Đức; tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lợc thuộc địa chủ yếu ở khu vực châu á và châu Phi.

- GV giới thiệu những số liệu về tốc độ tăng trởng công nghiệp của Đức trong những năm 1890-1900 là 163%.

- Sau đó, GV kết luận: Đến đầu năm 1900, Đức đã v- ợt Anh về sản xuất thép. Về tổng sản lợng công nghiệp Đức dẫn đầu châu á, thứ hai thế giới chỉ đứng sau Mĩ.

Họat động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Sự phát triển của công nghiệp đã

tác động nh thế nào đến xã hội?

- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và SGK trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và chốt ý: Thay đổi cơ cấu dân c giữa thành thị và nông thôn. Từ năm 1871-1901 dân c thành thị tăng từ 36% đến 54,3%. Nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm thơng nghiệp bến cảnh xuất hiện.

- GV nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất hình

thành các tổ chức độc quyền diễn ra nh thế nào?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, trình bày và phân tích:

+ Quá trình tập trung sản xuất và hình thành các công ty độc quyền diễn ra mạnh mẽ và sớm hơn các nớc khác ở châu Âu với hình thức độc quyền là Các-ten và Xanh-đi-ca.

GV dẫn chứng: Không đầy 1% xí nghiệp sử dụng hơn 3/4 tổng số điện lực, trong ki 91% là xí nghiệp nhỏ; số lợng Các-ten tăng len nhanh chóng: năm 1905 có 385, đến năm 1911 có tới 550-600.

+ T bản công nghiệp kết hợp với t bản ngân hàng thành t bản tài chính. Quá trình tập trung ngân hàng cũng diễn ra cao độ.

- GV nêu câu hỏi: Tình hình nông nghiệp Đức phát

triển nh thế nào? - HS trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và chốt ý: Nông nghiệp Đức có tiến bộ song chậm chạp.

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng trên là do: Việc tiến hành cách mạng không triệt để, phần lớn ruộng đất nằm trong tay quý tộc và

3. Nớc Đức

a. Tình hình chung

- Sau khi thống nhất đất nớc 1/1871, nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ vơn lên đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới.

- Nguyên nhân: Thị trờng dân tộc thống nhất, giàu tài nguyên, nhờ tiền bồi thờng chiến tranh với Pháp, tiếp thu những thành tựu KH-KT hiện đại của những nớc đi trớc, có nguồn nhân lực dồi dào.

- Tác động xã hội: Thay đổi cơ cấu dân c giữa thành thị và nông thôn. Nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm thơng nghiệp bến cảnh xuất hiện.

Họat động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

địa chủ; phơng pháp canh tác vẫn còn tàn d của chế độ phong kiến.

- GV nhấn mạnh: Hậu quả của sự phát triển của chủ nghĩa t bản làm ho nông dân Đức càng phân hóa sâu sắc. hần lớn nông dân bị phá sản phải đi làm thuê cho địa chủ, phú nông hoặc đi kiếm ăn ở các cơ sở công nghiệp.

- GV giới thiệu t liệu về sự phát triển mau lẹ của nền kinh tế Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX: - Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nớc Đức nhảy lên hàng đầu trong nền kinh tế châu Âu, bỏ lại phía sau khá xa những đối thủ của nó (Pháp, Anh) và chỉ chịu thua "Đế quốc đồng đôla" ở bên kia đại dơng, quá trình công nghiệp hóa nớc Đức đã diễn ra phi th- ờng, nhanh chóng. Sự phát triển vũ bão của nền công nghiệp Đức vào những năm 1871-1914 đã làm thay đổi hoàn toàn tơng quan lực lợng giữa các "cờng quốc lớn". Việc xây dựng một nền công nghiệp hùng mạnh nghiệp hùng mạnh đã trở thành yếu tố có tính chất quyết định của lịch sử kinh tế Đức trong giai đoạn ấy, sau khi đã đẩy nhanh việc tập trung sản xuất, đẩy nhanh việc nảy sinh các yếu tố độc quyền, sự hình thành của t bản tài chính, sự mở rộng âm lăng về kinh tế, và sự chuẩn bị cuộc phiêu lu thuộc địa. Nền công nghiệp mạnh là con chủ bài của chủ nghĩa đế quốc Đức.

Họat động 3: Cả lớp và cá nhân

- GV trình bày và phân tích về chính trị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hiến pháp 1871 quy định nớc Đức là một liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến. Hoàng đế là ngời đứng đầu có quyền lực tối cao nh Tổng chỉ huy quân đội, bổ nhiệm và cách chức Thủ tớng, triệu tập và giải tán Quốc hội.

+ Quyền lập pháp trong tay hai viện: Thợng viện và Hạ viện nhng quyền lực bị thu hẹp, các bang vẫn giữ hình thức vơng quốc tức có cả vua, Chính phủ và Quốc hội.

- GV nhấn mạnh cho HS thấy rõ: Phổ là bang lớn nhất trong Liên bang Đức, vai trò của Phổ trong Liên bang rất lớn: Hoàng đế Đức là vua Phổ, Thủ tớng Đức là Thủ tớng Phổ.

- Quá trình tập trung sản xuất và hình thành các công ty độc quyền diễn ra mạnh mẽ và sớm hơn các nớc khác ở châu Âu. Với hình thức độc quyền là Các-ten và Xanh-đi-ca.

- Quá trình tập trung ngân hàng cũng diễn ra cao độ. T bản công nghiệp kết hợp với t bản ngân hàng thành t bản tài chính. - Nông nghiệp Đức có tiến bộ song chậm chạp.

b. Tình hình chính trị

- Đức là một liên bang theo chế độ quân chủ lập hiến, Hoàng đế là ngời đứng đầu có quyền lực tối cao.

- Chế độ chính trị ở Đức không phải là đại nghị t sản mà thực chất là chế độ bán chuyên chế phục vụ giai cấp t sản và quý tộc hóa t sản, đi ngợc lại quyền lợi của nhân dân.

Nhà nớc liên bang đợc xây dựng trên cơ sở liên minh giữa giai cấp t sản và quý tộc hóa t sản, đây là lực l- ợng đã lãnh đạo cuộc thống nhất đất nớc bằng con đ- ờng vũ lực có vị thế chính trị, kinh tế và giữ vai trò quan trọng khi Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

- GV giúp HS thấy rõ: Mặc dù có Hiến pháp và Quốc hội nhng chế độ chính trị ở Đức không phải là đại nghị t sản mà thực chất là chế độ bán chuyên chế, áp dụng sự thống trị của Phổ trên toàn nớc Đức.

- GV nêu câu hỏi: Nêu ch/sách đối ngoại của Đức? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và chốt ý:

- GV nêu câu hỏi: Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa

đế quốc Đức?

- Sau khi HS trả lời GV chốt ý: Tính chất quân phiệt hiếu chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức.

Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

- GV trình bày và phân tích: Cuối TK XIX, nền kinh tế phát triển nhanh chóng vơn lên hàng thứ nhất thế giới. Sản lợng công nghiệp bằng 1/2 tổng sản lợng công nghiệp các nớc Tây Âu và gấp 2 lần Anh, sản xuất thép và máy móc đứng đầu thế giới. Năm 1913, sản lợng gang, thép của Mĩ vợt Đức 2 lần, vợt Anh 4 lần, than gấp 2 lần Anh và Pháp gộp lại.

- GV nêu câu hỏi: Vì sao kinh tế Mĩ phát triển vợt

bậc?

- HS dựa vào vốn kiến thức của mình trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý:

- GV nêu câu hỏi: Tình hình nông nghiệp Mĩ phát

triển nh thế nào?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét trình bày và phân tích: Nông nghiệp Mĩ có bớc phát triển đáng kể, Mĩ trở thành vựa lúa và nơi cung cấp thực phẩm cho châu Âu.

- HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để thấy đợc sự phát triển nhanh chóng của nông nghiệp Mĩ.

Hoạt động 2: Cá nhân

- Chính sách đối ngoại:

+ Công khai đòi chia lại thị tr- ờng và thuộc địa thế giới.

+ Ráo riết chạy đua vũ trang chuẩn bị gây chiến, dẫn đến mâu thuẫn giữa Đức với Anh và Pháp càng sâu sắc.

- Đặc điểm chủ yếu của đế quốc Đức: là chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Nớc Mĩ

a. Tình hình kinh tế

- Cuối thế kỉ XIX nền kinh tế phát triển nhanh chóng vơn lên hàng thứ nhất thế giới, sản lợng công nghiệp bằng 1/2 tổng sản lợng công nghiệp các nớc Tây Âu và gấp 2 lần Anh.

Họat động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

- GV nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất hình

thành các công ty độc quyền diễn ra nh thế nào?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và chốt ý: Sự cạnh tranh gay gắt trong sản xuất công nghiệp đã thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất và ra đời các công ty độc quyền, hình thức chủ yếu là Tờ-rớt với những ông vua dầu lửa, vua ô tô, vua thép chi phối mọi hoạt động kinh tế, chính trị nớc Mĩ.

- HS đọc đoạn chữa nhỏ trong SGK để thấy đợc việc hình thành các công ty độc quyền chi phối các họat động kinh tế của nớc Mĩ.

- GV cho HS khai thác bức tranh đơng thời nói về quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mĩ; nội dung cụ thể là: Đây là bức tranh biếm họa của ngời đơng thời nói về sự chi phối đời sống xã hội của các tổ chức độc quyền ở Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu TK XX. - Trong hình là con mãng xà khổng lồ, hung dữ - hình ảnh tợng trng của các tổ chức độc quyền ở Mĩ. Đuôi mãng xà quấn nhiều vòng nhà trắng - biểu tợng quyền lực chính trị của Mĩ. Các tổ chức độc quyền không chỉ chi phối Nhà trắng, xuất phát từ Nhà trắng mà còn đe doạ đến các mặt khác nhau của đời sống xã hội ở Mĩ. Ngời phụ nữ biểu hiện của đời sống dân chủ, tự do cũng bị các tổ chức độc quyền đe dọa nuốt chửng. Các tổ chức độc quyền là nét điển hình nhất, tập trung nhất sự dung hợp của các tổ chức kinh tế lớn ở Mĩ. Đó là các Tơ-rớt, Công-xóc-xi-on. Nó đợc hình tợng hóa nh con mãng xà khổng lồ, chiếm phần lớn trong bức tranh biếm họa.

- GV nhấn mạnh để HS thấy rõ Mĩ không chỉ phát triển kinh tế ở trong nớc mà còn vơn lên phát triển ngoại thơng và xuất cảng t bản. Thị trờng đầu t và buôn bán của Mĩ là Cananđa, các nớc vùng Caribê, Trung Mĩ và một số nớc châu á khác nh Nhật Bản, ấn Độ, Trung Quốc.

Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân

- GV trình bày và phân tích: Chế độ chính trị ở Mĩ là nơi điển hình của chế độ hai đảng (Đảng cộng hoà - đại diện cho lợi ích của đại t sản và Đảng dân chủ - đại diện cho lợi ích của t sản nông nghiệp và trại chủ)

- Nguyên nhân:

+ Mĩ giàu nguyên liệu, nhiên liệu giàu có, có nguồn nhân lực dồi dào.

+ Phát triển sau nên áp dụng đ- ợc những thành tựu khoa học và kinh nghiệm của các nớc đi tr- ớc.

+ Có thị trờng rộng lớn. - Nông nghiệp:

Nông nghiệp Mĩ đạt đợc thành tựu đáng kể, Mĩ trở thành vựa lúa và nơi cung cấp thực phẩm cho châu Âu.

- Quá trình tập trung sản xuất và ra đời các công ty độc quyền diễn ra nhanh chóng, hình thức chủ yếu là Tờ-rớt với những ông vua dầu lửa, vua ô-tô, vua thép chi phối mọi họat động kinh tế, chính trị nớc Mĩ.

b. Tình hình chính trị

thay nhau lên cầm quyền song đều bảo vệ lợi ích của giai cấp t sản.

- GV giải thích khái niệm bản chất: Chế độ hai đảng (ở Anh, Mĩ).

- GV nhấn mạnh thêm: Tuy có khác nhau về một số chính sách và biện pháp cụ thể nhng đều nhất trí trong việc củng cố quyền lực của giai cấp t sản, trong việc đối xử phân biệt với ngời lao động, cũng nh đờng lối bành trớng ra bên ngoài.

- GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để minh chứng cho chính sách phân biệt đối xử giữa ngời da đen và ngời da trắng.

- GV giới thiệu về việc đối xử cực đoan và tàn bạo đối với ngời da đen và da màu ở Mĩ. Tiêu biểu là "hành hình kiểu Lyn-xơ.

- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết chính sách đối ngoại

của Mĩ?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý:

+ Đây là thời kì Mĩ đẩy mạnh việc thôn tính những đất đai rộng lớn ở miền Trung và Tây của thổ dân Inđian, mở rộng biên giới đến bờ Thái Bình Dơng. + Từ thập niên 80, Mĩ bành trớng khu vực Mĩ latinh gây chiến với TBN để tranh giành Ha-aoi, Cu ba và Philíppin,... xâm nhập vào thị trờng TQ.

- Cuối cùng, GV giúp HS hiểu rõ khái niệm Đế quốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chủ nghĩa:

- Giai đoạn tiếp sau giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa t bản. Đặc trng chủ yếu của giai đoạn này là sự tập trung sản xuất và t bản, sự thống trị của các công ty độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị của một nớc, sự phân chia thuộc địa giữa các nớc đế quốc.

- Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn giữa t bản và vô sản, giữa nhân dân thuộc địa và các nớc đế quốc, giữa các nớc đế quốc rất sâu sắc, dẫn tới những cuộc chiến tranh đế quốc và làm bùng nổ cách mạng vô sản dẫn tới thắng lợi.

- Các nớc đế quốc có cùng bản chất nh nhau, song do điều kiện cụ thể của mỗi nớc mà có đặc trng riêng

điển hình của chế độ hai đảng. Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ thay nhau lên cầm quyền. - Thống nhất việc củng cố quyền lực của giai cấp t sản, trong việc đối xử phân biệt với ngời lao động cũng nh đờng lối bành trớng ra bên ngoài.

- Chính sách đối ngoại:

+ Mĩ mở rộng biên giới đến bờ Thái Bình Dơng.

+ Bành trớng khu vực Mĩ La- tinh gây chiến với TBN để tranh giành Ha-oai, Cu ba và Philippin... xâm nhập vào thị tr- ờng Trung Quốc...

Họat động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

cho mỗi nớc... CN đế quốc Anh đợc V. I Lê-nin xem là Chủ nghĩa đế quốc thực dân, vì đế quốc Anh là c- ờng quốc số một về thuộc địa. Hệ thống thuộc địa của Anh có ở hầu hết các nớc á, Phi.

- Chủ nghĩa đế quốc Pháp đợc coi là đế quốc cho vay

lãi, bởi vì t bản ngân hàng Pháp chi nhiều nớc vay với

lãi suất nặng.

Chủ nghĩa đế quốc Đức có đặc điểm nổi bật là tính chất quân phiệt, hiếu chiến...

4. Sơ kết bài học

- Củng cố:

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Tình hình kinh tế, chính trị nổi bật của Anh và Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu TK XX? Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh và Pháp.

- Dặn dò:

+ Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK. + Đọc trớc bài mới.

Phong trào công nhân

(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Bài 10

Phong trào đấu tranh của công nhân vào nửa đầu thế kỉ XIX

I. Mục tiêu bài học1. Kiến thức

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 nâng cao (Trang 60 - 67)