toán được cộng thêm 6 điểm vào tổng điểm cuối cùng.
- Các doanh nghiệp được xếp hạng tắn dụng thành 10 loại theo thứ tự mứcđộ rủi ro tăng dần: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, và D. (AAA độ rủi ro tăng dần: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, và D. (AAA là loại có mức độ rủi ro thấp nhất; D là loại có mức độ rủi ro cao nhất). Cơ sở để xếp hạng tắn dụng là Tổng điểm cuối cùng. Cụ thể như sau:
Bảng 2.6 : Thang điểm xếp hạng tắn dụng tại NHNTVN
Loại Điểm Xác định mức độ rủi ro
AAA
> 92,4
Tiềm lực mạnh, năng lực quản trị tốt, hoạt độnghiệu quả, triển vọng phát triển, thiện chắ tốt => hiệu quả, triển vọng phát triển, thiện chắ tốt => Rủi ro ở mức thấp nhất
AA (Rất tốt) 84,8 -92,3 92,3
Hoạt động hiệu quả, triển vọng tốt, thiện chắ tốt=> Rủi ro ở mức thấp => Rủi ro ở mức thấp
A (Tốt) 77,2 -
84,7
Hoạt động hiệu quả, tình hình tài chắnh tươngđối tốt, khả năng trả nợ bảo đảm, có thiện chắ đối tốt, khả năng trả nợ bảo đảm, có thiện chắ => Rủi ro ở mức thấp
BBB (Khá) 69,6 -
77,1
Hoạt động hiệu quả, có triển vọng phát triển;song có một số hạn chế về tài chắnh, quản lý => song có một số hạn chế về tài chắnh, quản lý => Rủi ro ở mức trung bình.
BB (Trung bình) 62,0 -69,5 69,5
Hoạt động hiệu quả nhưng thấp, tiềm lực tàichắnh và năng lực quản lý ở mức trung bình, chắnh và năng lực quản lý ở mức trung bình, triển vọng ngành ổn định (bão hoà).
B (Trung bình) 54,4 -61,9 61,9
Hiệu quả không cao và dễ bị biến động, khảnăng kiểm soát hạn chế. năng kiểm soát hạn chế.
CCC(DướiTrung bình) Trung bình)
46,8 -54,3 54,3
Hoạt động hiệu quả thấp, năng lực tài chắnhkhông bảo đảm, trình độ quản lý kém, có thể đã không bảo đảm, trình độ quản lý kém, có thể đã
có nợ quá hạn. Khả năng trả nợ của khách hàngyếu kém và nếu không khắc phục được kịp thời yếu kém và nếu không khắc phục được kịp thời thì có nguy cơ mất vốn.
CC (Dưới
chuẩn)
39,2 -46,7 46,7
Hoạt động hiệu quả thấp, tài chắnh không bảođảm, trình độ quản lý kém, khả năng trả nợ đảm, trình độ quản lý kém, khả năng trả nợ kém (có nợ quá hạn). Rủi ro cao, có thể mất vốn.
C (Yếu kém) 31,6 -39,1 39,1
Bị thua lỗ và ắt có khả năng phục hồi, tình hìnhtài chắnh kém, khả năng trả nợ không bảo đảm tài chắnh kém, khả năng trả nợ không bảo đảm (có nợ quá hạn), quản lý rất yếu kém. Rủi ro rất cao. Có nhiều khả năng không thu hồi được vốn cho vay.
D (Yếu kém) <31,6 Thua lỗ nhiều năm, tài chắnh không lành mạnh,có nợ quá hạn (thậm chắ nợ khó đòi), bộ máy có nợ quá hạn (thậm chắ nợ khó đòi), bộ máy quản lý yếu kém. Đặc biệt rủi ro.
Nguồn: Hướng dẫn chấm điểm xếp hạng tắn dụng của NHTMCPNT VN
Bên cạnh hệ thống xếp hạng tắn dụng, Công ty cũng áp dụng phương phápđo lường rủi ro 5C để đo lường rủi ro đối với khách hàng, bao gồm thực hiện đo lường rủi ro 5C để đo lường rủi ro đối với khách hàng, bao gồm thực hiện phân tắch các yếu tố về tư cách pháp lý, uy tắn (Character), năng lực tài chắnh Ờ vốn (Capital), Quy mô (Capacity) Dòng tiền (Cash), đảm bảo khoản vay Ờ tài sản cho thuê (Collateral), và các điều kiện khác (Conditions).
2.2.2.6 Hệ thống kiểm tra kiếm soát nội bộ
Thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước, Công ty đã thành lập bộphận Kiểm tra nội bộ ngay từ năm 1999, sau đó nhằm tăng cường công tác quản phận Kiểm tra nội bộ ngay từ năm 1999, sau đó nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro bộ phận này được nâng cấp thành phòng Kiểm tra nội bộ tại Trụ sở chắnh và thành lập tổ kiểm tra nội bộ tại chi nhánh Hồ Chắ Minh. Hiệu quả hoạt động của bộ phận kiểm tra nội bộ ngày càng đýợc nâng cao, đã phát hiện được nhiều sai sót không tuân thủ quy trình cho thuê và hạch toán kế toán và có những kiến nghị kịp thời tới Ban điều hành.
Các quy trình, quy định nội bộ cũng là một bộ phận của hệ thống kiểm trakiểm soát nội bộ. Năm 2009, khi công tác xây dựng văn bản trong công ty được kiểm soát nội bộ. Năm 2009, khi công tác xây dựng văn bản trong công ty được quan tâm, đẩy mạnh, nguyên tắc thiết lập các chốt kiểm soát trong các văn bản quy định nội bộ đã được lưu ý và đưa vào hiệu quả. Quy trình cho thuê tài chắnh, hay quy định về ghi nhập dư liệu hệ thống là vắ dụ điển hình. Theo đó, tại bất cứ khâu nào của quá trình cho thuê cũng có ắt nhất hai cán bộ hoặc hai phòng tham gia Ờ một cán bộ/một phòng chịu trách nhiệm đề xuất, một cán bộ/một phòng khác chịu trách nhiệm kiểm soát.
2.2.4 Đánh giá thực trạng năng lực quản trị rủi ro tắn dụng của Công ty CTTCNHTMCPNT VN NHTMCPNT VN
2.2.5 Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro nói chungvà quản trị rủi ro tắn dụng nói riêng, từ năm 2007 trở lại đây, Ban lãnh đạo Công ty đã rất và quản trị rủi ro tắn dụng nói riêng, từ năm 2007 trở lại đây, Ban lãnh đạo Công ty đã rất
quan tâm đến xây dựng và hoàn thiện bộ máy tổ chức, xây dựng các quy định, quy trìnhnội bộ theo hướng tăng cường quản trị rủi ro. Vì vậy, công tác quản trị rủi ro tại Công nội bộ theo hướng tăng cường quản trị rủi ro. Vì vậy, công tác quản trị rủi ro tại Công ty trong thời gian vừa qua cũng đạt được một số tiến bộ nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh đó công tác quản trị rủi ro cũng vẫn còn có nhiều hạn chế cần Ban lãnh đạo Công ty tiếp tục có những nghiên cứu, chỉnh sửa cho phù hợp mới có thể đảm bảo kiểm soát rủi ro ở mức thấp nhất có thể chấp nhận được.
2.2.4.1 Kết quả đạt được
Ớ Tắch cực hoàn thiện các quy trình, quy định nội bộ
Trong thời gian qua, Công ty luôn thực hiện rà soát và hoàn thiện các quytrình, quy chế và các tiêu chuẩn liên quan đến hoạt động cho thuê tài chắnh, triển trình, quy chế và các tiêu chuẩn liên quan đến hoạt động cho thuê tài chắnh, triển khai kịp thời tới từng cán bộ để thực hiện.
Nhiều biện pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tắn dụng đã được áp dụng.Hệ thống tắnh điểm và xếp hạng doanh nghiệp đã chắnh thức được đưa vào ứng Hệ thống tắnh điểm và xếp hạng doanh nghiệp đã chắnh thức được đưa vào ứng dụng, làm cơ sở quan trọng để xem xét ra quyết định cho thuê tài chắnh, tỉ lệ cho thuê tài chắnh. Phương pháp đo lường rủi ro tắn dụng 5C cũng được Công ty chú trọng, và sử dụng khi đánh giá rủi ro của khách hàng. Các quy định về đo lường
rủi ro được cụ thể hóa thành các nội dung tối thiểu cần phải phân tắch tại báo cáothẩm định, từ đó làm cho chất lượng thẩm định tắn dụng được nâng cao, và việc thẩm định, từ đó làm cho chất lượng thẩm định tắn dụng được nâng cao, và việc ra quyết định cho thuê được thực hiện nhanh chóng và chắnh xác hơn.
Nhiều văn bản quy trình, quy định đã được ban hành, sửa đổi, bổ sung kịpthời như đảm bảo tắnh thống nhất trong quá trình thực hiện, hạn chế rủi ro phát thời như đảm bảo tắnh thống nhất trong quá trình thực hiện, hạn chế rủi ro phát sinh như: Quy trình cho thuê tài chắnh, Quy định về tỉ lệ cho thuê, tỉ lệ đặt cọc, mức lãi suất cho thuê phân theo mức độ xếp hạng tắn dụng; Quy chế tổ chức hoạt động của hội đồng xử lý tài sản, Hội đồng tắn dụng; Quy định về cấp phát quyền truy cập hệ thống thông tinẦ
Ớ Thiết lập và đổi mới cơ cấu tổ chức của bộ phận tắn dụng theo mô hìnhcho thuê tài chắnh mới cho thuê tài chắnh mới
Song song với việc hoàn thiện hệ thống quy trình, quy định nội bộ, môhình tổ chức của Công ty tiếp tục được thay đổi theo hướng tăng cường quản trị hình tổ chức của Công ty tiếp tục được thay đổi theo hướng tăng cường quản trị rủi ro, phù hợp với mô hình tắn dụng mới của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Việc áp dụng quy trình cho thuê tài chắnh mới nhằm mục đắch vừa nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tắn dụng (thông qua việc hình thành bộ phận quan hệ khách hàng, bộ phận rà soát rủi ro tắn dụng và quản lý nợ), vừa chú trọng mở rộng phát triển kinh doanh (thông qua bộ phận chuyên trách quan hệ khách hàng).
Đến nay, mặc dù còn nhiều hạn chế trong quá trình triển khai nhưng nhìnchung sau gần 1 năm thực hiện quy trình đã thu được một số kết quả tắch cực đối chung sau gần 1 năm thực hiện quy trình đã thu được một số kết quả tắch cực đối với các dự án cho thuê tài chắnh lớn như: