III Các khoản phả
2.3.3.3 Nguyên nhân tồn tạ
Sự hạn chế về vốn là nguyên nhân chính làm giảm hiệu quả sử dụng vốn sản xuất. Nhu cầu vốn để đổi mới công nghệ của Công ty quá lớn (500 tỷ đồng) trong khi nguồn vốn tự có của Công ty nhỏ và khó tìm nguồn vốn vay với lãi suất thị trờng. Công ty phải đổi mới công nghệ nhiều giai đoạn dẫn đến hiện t- ợng thiếu đồng bộ.
Công ty cha chú ý đến công tác marketing nên đầu t vào sản phẩm bia lon, là loại bia nặng không phù hợp với nhu cầu tiêu dùng. Năm 2005 Công ty ngừng sản xuất bia lon và hiện nay dây chuyền bia lon chỉ hoạt động 1/3 công suất. Công ty cha chú ý đến đào tạo và bồi dỡng lao động, ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị.
Tài sản lu động của Công ty sử dụng không có hiệu quả do tiền tồn quá nhiều và lợng nguyên liệu phải dự trữ lớn (khoảng 28 tỷ đồng). Đây là 2 khoản mục không tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp.
Về nguyên liệu, để giảm lợng mua Công ty tìm mua từ nhiều bạn hàng để hạn chế nguyên liệu tồn kho (chủ yếu là uỷ thác). Vì nhập khẩu uỷ thác nên gây khó khăn cho Công ty trong việc giảm lợng mua. Công ty có cố gắng giảm lợng mua nên hệ số quay kho của Công ty năm 2008 giảm xuống. Mặc dù vậy lợng dự trữ này lớn trong khi nhu cầu cả năm khoảng 90 tỷ đồng.
Về vốn bằng tiền bị ứ đọng lớn nên Công ty tìm đến sự an toàn bằng cách gửi ngân hàng (khoảng 150 tỷ đồng). Số tiền đó hàng năm đem lại lợi tức nhỏ, cha tính mức lạm phát có thể cao hơn lãi suất. Nếu mức lạm phát cao thì vô hình Công ty để vốn mình mất đi. Trong tơng lai Công ty cần đầu t vào TSCĐ vì loại tài sản này đóng góp rất lớn để tạo ra lợi nhuận.
Ch
ơng 3