a. Tài sản cố định và sự biến động. Nhóm TSCĐ Nguyên giá (1000đ) Giá trị còn lại (1000đ) % giá trị còn lại trên nguyên giá 1. Nhà cửa vật kiến trúc 14.316.530 2.819.560 19,69 Tỉ trọng 5,41% 3,17% 2. Máy móc, thiết bị 242.434.489 84.720.425 34,94 Tỉ trọng 91,59% 93,67%
3. Phơng tiện vận tải 4.280.685 2.175.974 50,83
Tỉ trọng 1,62% 2,44% 4. Dụng cụ quản lý 1.973.842 689.817 34,95 Tỉ trọng 0,71% 0,76% 5. TSCĐ cha dùng 220.000 8.260 3,75 Tỉ trọng 0,08% 0,0091% 6. TSCĐ chờ thanh lý 1.826.470 42.196 2,31 Tỉ trọng 0,69% 0,047% 7. TS phúc lợi 278.113 3.275 1,18 Tỉ trọng 0,10% 0,0039% Tổng số 264.686.306 90.459.507 Tỉ trọng 100% 100%
Biểu 1: Cơ cấu tài sản cố định năm 2008
Qua biểu 1 có thể rút ra nhận xét sau:
- Về cơ cấu tài sản cố định: Tổng giá trị còn lại của tài sản cố định là 90.459.507.000đ. Trong đó máy móc thiết bị chiếm tỉ trọng lớn nhất với giá trị là 84.720.425.000đ chiếm 93,67%. Các nhóm tài sản khác chiếm tỉ lệ nhỏ. Nhà cửa, vật kiến trúc chiếm 2.819.560.000đ chiếm tỉ lệ 3,17%, phơng tiện vận tải chiếm 2.175.974.000đ, chiếm tỉ lệ 2,44%. Nhìn chung phần giá trị còn lại của các nhóm tài sản cố định chiếm tỉ lệ thấp so với nguyên giá. Điều này chứng tỏ các loại tài sản cố định tham gia phần lớn thời gian của vòng đời vào sản xuất,
mức khấu hao tơng đối lớn. Mặt khác Công ty cũng cha có sự đổi mới mạnh mẽ tài sản cố định để tăng cờng hiện đại hoá tài sản cố định.
- Về bộ phận máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị chiếm tỉ trọng lớn về nguyên giá (91,59%) cũng nh giá trị còn lại 93,67%, thể hiện giá trị tài sản cố định đợc huy động gần nh triệt để vào sản xuất. Phần giá trị còn lại chiếm 34,94% so với nguyên giá. Máy móc thiết bị hiện nay của Công ty đợc đầu t vào hai giai đoạn chính, là giai đoạn 1989 - 1991 và giai đoạn 1991 - 2005. Do đó hiện nay phần lớn giá trị đã khấu hao, trình độ công nghệ của Công ty Cổ phần Đầu t phát triển Công nghệ Bia rợu nớc giải khát Hà Nội hiện nay chỉ đạt mức gần trung bình. Có thể hiểu rõ hơn về tài sản cố định của Công ty qua danh mục các loại máy móc thiết bị chủ yếu (biểu 7). Bộ phận nhà cửa, vật kiến trúc phần giá trị còn lại là 2.819.560.000đ, chiếm 19,69% so với nguyên giá. Bộ phận này đã khấu hao gần hết, Công ty cũng không đầu t nhiều để đổi mới. Bộ phận ph- ơng tiện vận tải chiếm 2.175.974.000đ, chiếm 2,44% giá trị còn lại toàn bộ TSCĐ và chiếm 50,83% so với nguyên giá, đây là tỉ lệ khá lớn, chứng tỏ bộ phận này đợc Công ty chú ý đầu t.Bộ phận dụng cụ quản lý chiếm tỉ lệ nhỏ: 689.817.000đ chiếm 0,76% và đã khấu hao khá lớn, giá trị còn lại so với nguyên giá chiếm 34,95%.
Ngoài ra trong TSCĐ còn có bộ phận tài sản cố định cha dùng và TSCĐ chờ thanh lý chiếm tỉ lệ nhỏ trong phần giá trị còn lại, tơng ứng là 0,76% và 0,0091%.
Để thấy rõ sự biến động về tài sản cố định của Công ty qua các năm chúng ta theo dõi heo biểu 2.
Loại thiết bị Số lợng Năm trang bị Giá trị còn lại 1. Động lực
Lò hơi KBP - 6,5 - 13 2 1984 30%
Lò hơi KBP - 6,5 - 13 1 2004 50%
2. Thiết bị chiết
Dây chuyền bia lon 75000lon/h 1 1991 50%
Dây chuyền bia chai 15000ch/h 1 2004 50% 3. Thiết bị lạnh Máy làm lạnh 4 1991 40% 4. Máy nén khí Máy nén khí đuổi bã 2 1984 35% Hệ thống thu hồi CO2 1 2003 50% 5. Thiết bị mấu Hệ thống bồn lên men 1 2004 70% Máy lọc bia 2 2004 70% Hệ thống nấu liên hợp 1984 35%
Máy li tâm cao cấp 1 1978 30%
6. Thiết bị nhà hầm
Tank 84 42 1952 30%
Tank 170 27 1952 30%
Tank 200 59 1952 40%
Tank 260 21 1985 50%
Biểu 2: Danh mục các loại thiết bị chủ yếu
Nhìn chung các bộ phận tài sản cố định qua các năm không có sự biến động mạnh. Công ty cũng có sự đầu t vào một số tài sản nhng giá trị không lớn. Nguyên giá TSCĐ qua các năm đều tăng. Năm 2007 tăng 2.000.000.000đ so với năm 2006, chỉ tăng 0,85%. Năm 2008 nguyên giá TSCĐ tăng 26.879.531.000đ so với năm 2007 tức tăng thêm 11,3%.
Về giá trị còn lại của TSCĐ, năm 2006 là 113.518.313.000đ, năm 2007 là 90.579.976.000đ, giảm 22.938.155.000đ so với năm 2006. Và năm 2008 giá trị còn lại là 90.459.507.000đ, giảm 120.469.000đ. Nh vậy khấu hao TSCĐ và số tài sản cố định giảm qua các năm lớn hơn phần giá trị TSCĐ đầu t mới. Tuy sản l- ợng Công ty các năm đều tăng nhng tốc độ tăng vẫn thấp hơn tốc độ trung bình của cả nớc. Điều đó chứng tỏ bộ phận tài sản cố định của Công ty không đổi mới kịp thời và năng lực sản xuất qua các năm tăng chậm so với cả nớc. Sản phẩm của Công ty đợc khách hàng tiêu thụ mạnh mẽ, nhng với khả năng sản xuất tăng chậm sẽ không đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng và dẫn tới mất một số thị phần do các hãng bia khác chiếm lĩnh.
Nhìn chung Công ty đã có cơ cấu tài sản cố định khá hợp lý. Bộ phận máy móc thiết bị tham gia vào sản xuất luôn chiếm bộ phận chủ yếu qua các năm, chiếm trên 90% cả về nguyên giá cũng nh giá trị tuyệt đối. Năm 2007 tăng 373.855.000đ so với năm 2006 về nguyên giá, nhng giá trị còn lại giảm21.906.181.000đ, máy móc thiết bị đầu t mới trong năm 2007 không nhiều. Năm 2008 máy móc thiết bị đợc đầu t mạnh mẽ hơn. Nguyên giá năm 2008 tăng 24.701.120.000đ, giá trị còn lại giảm 775.918.000đ. Đây là cố gắng của Công ty để tăng cờng hiện đại hoá máy móc thiết bị.
Bộ phận nhà cửa vật kiến trúc năm 2007 tuy nguyên giá tăng nhng giá trị còn lại giảm 1.410.463.00đ. Năm 2008 cả giá trị còn lại và nguyên giá đều tăng so với năm 2007, giá trị còn lại tăng 357.036.000đ. Con số tăng lên nhỏ nhng nó nói lên phần nào sự tăng trởng của Công ty. Bộ phận phơng tiện vận tải qua các năm đều tăng lên cả về nguyên giá lẫn giá trị còn lại.Nó chứng tỏ khối lợng sản phẩm của công ty đều tăng qua các năm kéo theo nhu cầu vận chuyển tăng lên.Bộ phận dụng cụ quản lý nguyên giá tăng qua các năm ,nhng giá trị còn lại năm 2007 giảm 36.651.000đ so với năm 2006 và năm 2008 giảm 38.642.000đ so với năm 2007. Bộ phận này các năm đều có sự đầu t nhng qui mô không lớn.
Công ty có 2 bộ phận tài sản không tham gia vào sản xuất là TSCĐ cha dùng và TSCĐ chờ thanh lý. Bộ phận TSCĐ cha dùng qua các năm đều giảm xuống cả nguyên giá lẫn giá trị sử dụng. Đây là dấu hiệu tích cực trong quản lý TSCĐ. Bộ phận TSCĐ chờ thanh lý năm 2007 có giảm so với năm 2006 về giá trị còn lại nhng năm 2008 giá trị còn lại tăng so với năm 2007. Công ty cần có biện pháp để thanh lý nhanh những TSCĐ này. TSCĐ cha cần dùng và TSCĐ chờ thanh lý không tham gia vào sản xuất và giá trị còn lại chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu giá trị còn lại TSCĐ nhng chúng vẫn phải trích khấu hao. Công ty cần có biện pháp để giảm thiểu lợng TSCĐ này.
Bộ phận TSCĐ phúc lợi giá trị còn lại nhỏ, nó phục vụ hoạt động phúc lợi của doanh nghiệp nên không trích khấu hao qua các năm.
Từ những phân tích trên cho thấy Công ty có một khối lợng vốn cố định lớn, kết cấu các nhóm TSCĐ hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty.
Tuy nhiên tài sản cố định của Công ty cha có sự đổi mới kịp thời, ảnh h- ởng đến kết quả sản xuất kinh doanh, Công ty vẫn cha khai thác hết năng lực của tài sản cố định, vẫn còn tồn tại bộ phận TSCĐ cha dùng. Bộ phận tài sản cố định còn thanh lý cha thanh lý nhanh.
* Nguồn tài trợ cho TSCĐ của Công ty.
Vốn cố định của Công ty đợc hình thành từ các nguồn chủ yếu: - Vốn ngân sách cấp;
- Vốn tự bổ sung; - Vốn vay.
Qua biểu 2 rút ra một số nhận xét: So sánh năm 2007 với năm 2006:
- Nguyên giá TSCĐ tăng 2.000.000.000đ, với tỉ lệ 0,85%, cụ thể là: + Vốn ngân sách nguyên giá giảm 300.000.000đ, với tỉ lệ 0,00265%. + Vốn tự bổ sung tăng 2.300.000.000đ với tỉ lệ 3,81%.
- Giá trị còn lại giảm 22.938.155.000đ, với tỉ lệ 20,2%, cụ thể là: + Vốn ngân sách giảm 11.218.471.000đ, với tỉ lệ 21,5%.
+ Vốn tự bổ sung giảm 6.022.918.000đ, với tỉ lệ 15,1%. + Vốn vay giảm 5.696.764.000đ với tỉ lệ 26,7%.
So sánh năm 2008 và năm 2007:
- Nguyên giá tăng 26.879.531.000đ với tỉ lệ 11,5% cụ thể là: + Vốn ngân sách giảm 821.589.000đ, với tỉ lệ 0,7%.
+ Vốn tự bổ xung tăng 27.702.120.000đ, với tỉ lệ 44,25%. - Giá trị còn lại giảm 120.469.000đ, cụ thể là:
+ Vốn ngân sách giảm 13.624.429.000đ, với tỉ lệ 33,19%. + Vốn tự bổ xung tăng 19.882.490đ, với tỉ lệ 58,7%. + Vốn vay giảm 5.378.530, với tỉ lệ 40,75%.
Trong các năm nguyên giá TSCĐ đều tăng nhng giữa các bộ phận vốn có sự tăng giảm khác nhau: Nguyên giá vốn ngân sách giảm qua các năm. Sự giảm chủ yếu là do TSCĐ khấu hao hết và thanh lý, TSCĐ chuyển sang công cụ dụng cụ.
Nguyên giá vốn tự bổ sung đều tăng qua các năm, trong khi vốn vay không thay đổi.
Nh vậy TSCĐ tăng trong các năm qua đợc đầu t chủ yếu bằng vốn tự bổ sung. TSCĐ đợc đầu t mới từ nguồn vốn khấu hao cơ bản, lợi nhuận để lại. Điều này chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của Công ty.
Nguồn vốn ngân sách và vốn vay đợc hình thành chủ yếu ở các giai đoạn đầu t bớc 1 và bớc 2. Số vốn đợc ngân sách cấp thêm qua các năm ít. Vốn vay ngân hàng gặp nhiều khó khăn do số vốn cần vay lớn, dài hạn và vay phải có thế chấp.
Để huy động vốn cần thiết cho sự đổi mới công nghệ Công ty cần đa dạng hoá các nguồn vốn nh liên doanh, liên kết, vay nớc ngoài, phát hành trái phiếu...
b. Khấu hao TSCĐ
Khấu hao tài sản cố định là sự tích luỹ về mặt giá trị để bù đắp hao mòn của chính tài sản cố định đó bằng cách chuyển dần giá trị tài sản cố định một cách có kế hoạch theo mức qui định vào giá thành sản phẩm sản xuất trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định.
Để tính khấu hao chính xác yêu cầu phải tính đúng tính đủ khấu hao để tạo ra nguồn thay thế và duy trì khả năng sản xuất của tài sản cố định, bảo toàn vốn cố định. Việc khấu hao sẽ cho phép hình thành nên quĩ khấu hao để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất giản đơn TSCĐ.
Trong thời gian qua Công ty Cổ phần Đầu t phát triển Công nghệ Bia rợu nớc giải khát Hà Nội thực hiện khấu hao theo phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng, theo quyết định số 1062/TC/QĐ/CSTC do Bộ Tài chính ban hành. Công ty đã thực hiện tốt kế hoạch khấu hao, trích đúng tỉ lệ qui định. Năm 2008 khấu hao cho các nhóm TSCĐ nh sau: (Biểu 10).
Nh vậy với phơng pháp trích khấu hao theo đờng thẳng và tỉ lệ khấu hao nh hiện nay Công ty phải sử dụng TSCĐ trong thời gian dài mới khấu hao hết. Quĩ khấu hao thu đợc không có khả năng đổi mới công nghệ kịp thời, gây
khó khăn cho Công ty thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Đơn vị: 1000 đ
Nhà xởng vật kiến trúc Máy móc thiết bị và TSCĐ khác
Tỉ lệ khấu hao 10 - 12%
Nguyên giá đầu kỳ 12.450.714 225.356.061.000
Khấu hao KH 1.348.780.000 25.651.220.000
trong kỳ TH 1.348.780.000 25.651.220.000
Giá trị còn KH 2.819.560.000 87.639.947.000
cuối kỳ TH 2.819.560.000 87.639.947.000
c. Bảo toàn và phát triển vốn cố định.
Bảo toàn và phát triển vốn là yếu tố quan trọng bảo đảm cho các doanh nghiệp duy trì và phát triển sản xuất Đối với doanh nghiệp Nhà nớc hàng năm Nhà nớc công bố rõ hệ số điều chỉnh giá TSCĐ cho phù hợp với đặc điểm và cơ cấu hình thành TSCĐ của từng ngành kinh tế kỹ thuật làm căn cứ để doanh nghiệp điều chỉnh tăng giá trị TSCĐ thực hiện bảo toàn và phát triển vốn.
Tình hình bảo toàn và phát triển vốn cố định của Công ty Cổ phần Đầu t phát triển Công nghệ Bia rợu nớc giải khát Hà Nội năm 2008 đợc phản ánh qua biểu 11.
Qua bảng số liệu này cho thấy số vốn cố định phải bảo toàn cuối năm bằng số vốn cố định phải bảo toàn thực tế. Điều này cho thấy Công ty đã bảo toàn đợc vốn cố định, vốn cố định đợc sử dụng ổn định. Trong giai đoạn tới Công ty cần tiếp tục thực hiện tốt công tác bảo toàn vốn, phấn đấu phát triển vốn cố định góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đơn vị: 1000đ Trong đó
Chỉ tiêu Giá trị Ngân sách
cấp
Tự bổ sung
1. Số VCĐ phải bảo toàn đầu năm 74.928.008 41.047.393 33.880.615 2. Số VCĐ phải bảo toàn cuối năm 81.186.069 27.422.964 53.763.105
3. Số VCĐ thực tế đã bảo toàn 81.186.069 27.422.964 53.763.105 4. Số chênh lệch giữa số vốn đã
bảo toàn với số vốn phải bảo toàn (4 = 3 - 2)
0 0 0
Biểu 4: Tình hình bảo toàn và phát triển vốn cố định 2008
d. Quản lý vốn cố định về mặt hiện vật.
Qua cơ cấu tài sản cố định ở biểu cho thấy phần lớn tài sản cố định của Công ty đợc đa vào sử dụng ở đầu những năm 1990. Một số tài sản cố định đã khấu hao hết và sắp hết. Trình độ công nghệ của Công ty đạt mức gần trung bình, tỉ trọng thiết bị hiện đại khoảng 40%, Công ty gặp khó khăn về vốn nên chủ trơng vừa sản xuất vừa đầu t có trọng điểm từng bớc. Chỉ máy móc thiết bị nào quá cũ nát, ảnh hởng đến sự cạnh tranh mới thay thế. Chẳng hạn thiết bị nhà hầm phần lớn trang bị từ năm 1952 nhng do không có điều kiện thay thế nên năm 2007 Công ty ngừng sản xuất để sửa chữa làm sản lợng bia năm 2007 thấp hơn năm 2006. Do đó máy móc thiết bị không đồng bộ, khó quản lý, gây ảnh h- ởng đến khả năng huy động công suất của máy móc, không sử dụng tối đa tiềm năng của TSCĐ.
Công ty thực hiện hế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch, công tác bảo d- ỡng kiểm tra định kỳ máy móc thiết bị đợc tiến hành thờng xuyên theo kế hoạch. Công ty đã cố gắng thực hiện tốt công tác bảo dỡng sửa chữa máy móc, giảm hiện tợng h hỏng. Nhờ đó máy móc thiết bị tận dụng phần lớn khả năng công suất. Tuy nhiên, mức huy động công suất vẫn cha đạt công suất thiết kế và không ổn định qua các năm (biểu 12).
e. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định của nhà máy đợc phản ánh qua biểu 13. Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty năm 2008 cao hơn năm 2007. Cụ thể nh sau:
* Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Phản ánh 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu. Năm 2007 đem lại 1,667đ và năm 2008 đem lại 1,670đ. Mức tăng là 0,003 tơng ứng 0,18%. Nguyên nhân tăng là do tỉ lệ tăng doanh thu (6,32%) lớn hơn tỉ lệ tăng nguyên giá TSCĐ (6,10%). Mức tiết kiệm nguyên giá TSCĐ năm 2008 là: (419.617.000 : 1,667 - 251.246.540) = 473.316 ngàn đồng. Đơn vị: 1000 đ So sánh 2007 - 2008 Chỉ tiêu 2007 2008 Chênh lệch %