Kiến nghị với Chớnh phủ và bộ ngành liờn quan

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (Trang 69 - 70)

II. Cơ cấu dư nợ theo khỏch hàng

Chương III Một số giải phỏp mở rộng hoạt động Thanh toỏn quốc tế tại SHB

3.3.1 Kiến nghị với Chớnh phủ và bộ ngành liờn quan

Chớnh phủ tớch cực ban hành cỏc hệ thống văn bản phỏp quy phối hợp với thụng lệ quốc tế và đặc điểm của Việt Nam, làm cơ sở điều chỉnh hoạt động TTQT cho cỏc Ngõn hàng thương mại, tạo hành lang phỏp lý cho hoạt động TTQT. Cỏc văn bản phỏp lý cần quy định cụ thể cỏc quy chế, quyền lợi, trỏch nhiệm và nghĩa vụ giữa cỏc bờn tham gia hoạt động TTQT, mối quan hệ phỏp lý giữa người bỏn, người mua và Ngõn hàng trong việc thực hiện hoạt động TTQT từ khõu ký kết hợp đồng đến khi kết thỳc quỏ trỡnh thanh toỏn.

Chớnh phủ cần chỉ đạo xỳc tiến nhanh hơn nữa việc thực hiện chớnh sỏch thương mại nhằm khuyến khớch và đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập khẩu, đảm bảo ổn định cỏn cõn thanh toỏn quốc tế.

Cần cú sự kết hợp giữa cỏc cơ quan hữu quan: Tổng cục Hải quan, Bộ Cụng nghiệp, Tũa ỏn Nhõn dõn, … nhằm tạo ra sự nhất quỏn trong việc ban hành cũng như thi hành cỏc văn bản phỏp lý về TTQT của Việt Nam. Cỏc văn bản này phải phự hợp với điều kiện và đặc điểm kinh tế của Việt Nam.

Bờn cạnh đú, Chớnh phủ cần nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại bằng cỏch mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương húa, đa dạng húa, duy trỡ mở rộng thị phần trờn những thị trường quen thuộc, xõm nhập và phỏt triển cỏc thị trường tiềm năng. Chủ động hội nhập kinh tế quốc

tế theo lộ trỡnh phự hợp điều kiện của nước ta, đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệ quốc tế. Đẩy nhanh hơn nữa hoạt động tiếp thị, xỳc tiến thương mại và tiếp cận thụng tin thị trường bằng nhiều phương tiện và tổ chức thớch hợp.

Cú chớnh sỏch khuyến khớch mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, XNK hàng húa, dịch vụ khai thỏc triệt để tiềm năng và tài nguyờn, nguồn nhõn lực, phỏt triển cỏc hàng húa dịch vụ cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế giảm tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thụ và sơ chế, nõng dần tỷ trọng sản phẩm cú hàm lượng trớ tuệ, cụng nghệ cao.

Sử dụng cú hiệu quả quỹ hỗ trợ xuất khẩu, giỳp cho cỏc tổ chức sản xuất cú điều kiện tăng khả năng cạnh tranh xuất khẩu hàng húa.

Đẩy mạnh cỏc lĩnh vực thu dịch vụ để thu ngoại tệ về cho đất nước, phỏt triển cỏc ngành du lịch, xuất khẩu lao động, tài chớnh tiền tệ.

Tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư tranh thủ nguồn vốn tài trợ của cỏc tổ chức tài chớnh, tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ, khuyến khớch người Việt Nam ở nước ngoài về đầu tư kinh doanh, sử dụng hợp lý, hiệu quả cỏc nguồn vốn đầu tư đú.

Cải cỏch mạnh mẽ và triệt để cỏc thủ tục hành chớnh tạo thụng thoỏng cho hoạt động XNK. Giảm bớt cỏc thủ tục phiền hà, tiết kiệm thời gian và chi phớ giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp XNK trong quỏ trỡnh XNK hàng húa.

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (Trang 69 - 70)