Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian qua của SHB – Hội sở chớnh

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (Trang 32 - 38)

Chương II: Thực trạng hoạt động Thanh toỏn quốc tế tại Ngõn hàng TMCP Sài Gũn Hà Nội – Hội sở chớnh

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian qua của SHB – Hội sở chớnh

Qua 16 năm hoạt động kết quả kinh doanh của ngõn hàng luụn năm sau đạt cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trờn 45%, nhiều sản phẩm dịch vụ mới ra đời.

Mặc dự 2008 là một năm đầy khú khăn đối với nền kinh tế Việt Nam núi chung và ngành tài chớnh ngõn hàng núi riờng, song SHB vẫn đạt mức tăng trưởng khả quan.

Mới chỉ tớnh đến quý 2/2008 nhưng SHB đó đạt được mức tăng trưởng thu nhập hết sức khả quan. Năm 2006 thu nhập lói thuần của SHB đạt 261,93% so với năm 2005 và tỷ lệ vào năm 2007 là 331,32%. Mới vào giữa năm 2008, tức là tớnh đến hết quý 2/2008 nhưng mức tăng trưởng thu nhập của SHB so với cả năm 2007 xấp xỉ 125%. Cú thể núi đõy là một con số hết sức ấn tượng, đăc biệt đối với một Ngõn hàng cũn non trẻ trong lĩnh vực Thương mại cổ phần Đụ thị như SHB.

Ta cú thể xem xột rừ hơn kết quả kinh doanh hoạt động của Ngõn hàng trong những năm gần đõy trong bảng sau và biểu đồ sau:

Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh kinh doanh của SHB 2006- 2008

Đơn vị: Triệu đồng

STT Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1 Thu nhập lói thuần 27.002 89.462 160.799

2 Lói lỗ thuần từ hoạt động

dịch vụ (107) 967 7.412

3 Lói lỗ thuần từ hoạt động

kinh doanh ngoại hối 5 2.467 26.023

4 Lói/lỗ thuần từ kinh doanh

chứng khoỏn/CK đầu tư - 13.719 (14.167)

5 Lói/lỗ thuần từ hoạt động

khỏc 3.270 137.722 295.755 6 Thu nhập từ vốn gúp mua cổ phần - 18.000 2.965 7 Chi phớ hoạt động 16.120 73.585 190.536 8 Chi phớ dự phũng rủi ro tớn dụng 4.254 12.518 17.890

9 Lợi nhuận trước thuế 9.797 176.235 268.260

10 Thuế TNDN 2.743 49.346 74.590

11 Lợi nhuận sau thuế 7.054 126.889 194.769

(Nguồn: BCTC đó được kiểm toỏn 2006, 2007 và BCTC 2008)

Trong buổi tổng kết năm 2008 và triển khai kế hoạch năm 2009 vào ngày 15/2/2009, SHB đó cụng bố kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 là lợi nhuận trước thuế đạt gần 269 tỷ đồng, tổng tài sản đạt trờn 14.369 tỷ đồng, tổng dư nợ tớn dụng là 6.227 tỷ đồng, tổng huy động trờn toàn hệ thống đạt 11.768,7 tỷ đồng. So với cỏc năm trước đú, cỏc chỉ tiờu này đều cú sự tăng trưởng rừ rệt mà ta cú thể thấy được qua bảng 2.1, phần nào phản ỏnh được kết quả đỏng mừng mà SHB đó đạt được.

Sau khi Thống đốc NHNN Việt nam ký quyết định số 93/QĐ-NHNN chấp thuận cho SHB chuyển đổi mụ hỡnh từ Ngõn hàng TMCP nụng thụn

sang Ngõn hàng TMCP đụ thị, đó đỏnh một giai đoạn phỏt triển mới của SHB, là một cột mốc quan trọng trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của SHB. Điều này thể hiện trong sự tăng trưởng về lợi nhuận của Ngõn hàng và quỏ trỡnh tăng vốn điều lệ của Ngõn hàng từ 500 tỷ VNĐ lờn 2000 tỷ vào năm 2008. Đõy là động lực thỳc đẩy SHB về mọi mặt trong quỏ trỡnh đất nước hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, tạo đà cho SHB phỏt triển ngày càng nhanh và mạnh hơn nữa.

Về hoạt động huy động vốn, trong những năm qua SHB đó thu được những thành quả đỏng khớch lệ, cụ thể như sau:

Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh nguồn vốn huy động 2006 – 2008

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Phõn theo kỳ hạn 770.00 1 100% 9.948.553 100% 16.080.61 100% -Ngắn hạn 674.220 87,56% 9.328.662 93,77% 15.717.084 94,50% -Trung, dài hạn 95.781 12,44% 619.891 6,23% 663.477 5,50%

Phõn theo cơ cấu 770,00 1 100% 9.948.553 100% 16.080.56 1 100% -Trong nước 770.01 100% 9.948.553 100% 16.080.561 100% +TCTD 402.000 52,21% 7.091.785 71,28% 4.371.004 29,34% +Khỏch hàng khỏc 368.001 47,79% 2.856.768 28,72% 11.709.557 70,66% -Nước ngoài - 0% - 0% - 0%

(Nguồn: BCTC đó được kiểm toỏn 2006,2007 và Bỏo cỏo phũng Nguồn vốn SHB 2008)

Trong những năm gần đõy, đặc biệt trong năm 2006 và đầu năm 2007, thị trường chứng kiến cuộc chạy đua huy động vốn của cỏc NHTM. Sự cạnh

tranh của cỏc NHTM nhằm thu hỳt nguồn vốn nhàn rỗi trong nhõn dõn diễn ra khỏ quyết liệt, thụng qua cỏc dịch vụ chăm súc khỏch hàng, lói suất cạnh tranh và cỏc chương trỡnh khuyến mại cú giỏ trị lớn để thu hỳt khỏch hàng. Ngoài ra, thị trường chứng khoỏn cũng là một kờnh huy động vốn đặc biệt thuận lợi của cỏc ngõn hàng trong thời điểm này.

Nguồn vốn huy động của SHB cỏc năm qua đều tăng cao do SHB đó khụng ngừng mở rộng mạng lưới chi nhỏnh, đến thời điểm 31/12/2006 tổng vốn huy động đạt 770.001 triệu đồng, năm 2007 đạt 9.948.553 triệu đồng. Tốc độ tăng trưởng vốn hoạt động duy trỡ ở mức cao, năm 2006 đạt 290% so với năm 2005; năm 2007 tăng 1192% so với tổng nguồn vốn huy động cả năm 2006. Và đến 31/12/2008 tổng nguồn vốn huy động trờn toàn hệ thống là 11.768,7 tỷ đồng.

Nguồn vốn huy động phõn theo kỳ hạn chủ yếu là huy động ngắn hạn. Năm 2006 nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm 87,56%; năm 2007 chiếm 93,77%. Trong năm 2008, do chớnh sỏch lói suất của Ngõn hàng Nhà nước (NHNN) thường xuyờn biến động nờn lói suất của cỏc NHTM cũng cú sự thay đổi để cú tớnh cạnh tranh. Do lói suất khụng ổn định nờn khỏch hàng chủ yếu gửi ngắn hạn. Đú là lý do 6 thỏng đầu năm 2008, vốn huy động ngắn hạn của SHB tăng lờn, chiếm 95,5% tổng nguồn vốn huy động. Sự chờnh lệch quỏ lớn giữa nguồn vốn huy động ngắn hạn và dài hạn cú thể sẽ gõy rủi ro cho SHB. Nếu vỡ lý do nào đú mà sụt giảm lói suất tiền gửi, khỏch hàng đồng loạt đến rỳt tiền thỡ sẽ làm mất tớnh thanh khoản của SHB, và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng. Hơn nữa, theo quy định của Nhà nước, cỏc NHTM chỉ được phộp dựng một số vốn huy động ngắn hạn đầu tư cho vay trung và dài hạn. Nhưng nếu vượt quỏ mức an toàn sẽ dẫn tới khả năng mất cõn đối vốn hoạt động hằng ngày. Như vậy, vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn sẽ hạn chế việc cho vay trung và dài hạn của SHB. Để giảm thiểu rủi ro,

SHB đang cú kế hoạch điều chỉnh nguồn vốn huy động theo hướng giảm dần nguồn vốn huy động ngắn hạn và tăng dần nguồn vốn huy động dài hạn để gúp phần đảm bảo cho sự kinh doanh ổn định của SHB.

Nguồn vốn huy động phõn theo cơ cấu của SHB cú sự chuyển dịch. Năm 2006 số vốn huy động từ cỏc TCTD và từ khỏch hàng khỏc chiếm tỷ trọng xấp xỉ nhau (52,21% và 47,79%), và đến năm 2007 vốn huy động từ cỏc TCTD chiếm tỷ trọng lớn tới 72,28% tổng nguồn vốn huy động. Việc huy động vốn lớn từ cỏc TCTD khụng phải là một biện an toàn cho hoạt động kinh doanh của SHB. Đến cuối năm 2008, nguồn vốn huy động từ cỏc TCTD đó được kiểm soỏt, chiếm 29,34 % tổng nguồn vốn huy động. Cũn lại vốn huy động từ cỏc cỏ nhõn và tổ chức kinh tế khỏc. Việc điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn này đảm bảo cho SHB cú được nguồn vốn ổn định cho phỏt triển kinh doanh.

Hiện nay SHB chưa cú vốn nhận từ Chớnh phủ trong tổng nguồn vốn. Về hoạt động tớn dụng tại SHB – HSC, năm 2006 tổng dư nợ SHB đạt 492,984 triệu đồng, năm 2007 đạt 4.283.503 triệu đồng, đến cuối năm con số này đó xấp xỉ 6.227.000 triệu đồng.

Bảng 2.3: Dư nợ tớn dụng tại SHB – HSC Đơn vị: Triệu đồng Khoản mục 2006 2007 2008 Số dư Tăng(% ) Số dư Tăng(% ) Số dư Tăng(% ) Tổng dư nợ tớn dụng 492.984 114,5 4.283.50 3 748,61 6.226.73 4 145,36 + TCTD - - - - +Khỏch hàng khỏc 492,984 114,5 4.283.50 3 748,61 6.226.73 4 145,36

(Nguồn: BCTC đó được kiểm toỏn 2006, 2007 và bỏo cỏo phũng tớn dụng SHB 2008)

Nhỡn vào chỉ tiờu dư nợ của SHB ta thấy sự tăng trưởng đỏng kể về hoạt động tớn dụng của ngõn hàng trong những năm vừa qua. Năm 2007 đỏnh dấu sự chuyển hướng hoạt động : tập trung cung cấp cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng đa dạng cho tất cả cỏc tầng lớp dõn cư, tổ chức kinh tế, ngành nghề kinh doanh, cựng với sự phỏt triển về mạng lưới hoạt động. Dư nợ tớn dụng của SHB đó cú sự tăng trưởng vượt bậc. Năm 2008 với việc phỏt hành tăng vốn thành cụng lờn 2000 tỷ đồng, SHB đó đầu tư mở rộng mạng lưới, phỏt triển thờm nhiều sản phẩm dịch vụ, đa dạng đối tượng khỏch hàng… Dự năm 2008 là một năm khú khăn với nền kinh tế nhưng tớn dụng của SHB vẫn đạt mức tăng trưởng 145,36 % so với nam 2007.

Về cơ cấu dư nợ theo hỡnh thức cho vay, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu cho vay theo thời hạn vay là loại hỡnh cho vay ngắn hạn, do SHB huy động phần lớn là vốn ngắn hạn nờn tỷ lệ cho ngắn hạn chiểm tỷ trọng lớn hơn. Nam 2006, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 68%, cho vay trung hạn chiếm 32%. Năm 2007 hai tỷ trọng này là 63,87% và 36,13%. Đến 31/12/2008, tỷ trọng này đó cú sự thay đổi theo chiều hướng giảm tỷ lệ cho vay ngắn hạn và tăng tỷ lệ cho vay trung, dài hạn.

Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo hỡnh thức cho vay Đơn vị: Triệu đồng Khoản mục Năm 2006 Tỷ trọng (%) Năm 2007 Tỷ trọng (%) Năm 2008 Tỷ trọng (%)

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w