Điều chế và ứng dụng 1/ Điều chế

Một phần của tài liệu giaoan11k2banA (Trang 58 - 61)

1/ Điều chế

Điều chế rợu no đơn chức:

a/ Phơng pháp chung: • Cho anken hợp n ớc: xt CH2 = CH2 + HOH  CH3 - CH2 - OH xt CnH2n + H2O  CnH2n +1 - OH

Giáo án hoá học 11 Ban KHTN Trang: 58

I II

CH2 - CH2 H2C - CH - CH - CH3

    

H O H OH H a) b) a) b)

Trờng THPT Đăk Hà Giáo viên : Thiều Trờng Giang Giang

GV lu ý HS: Nguyên tử H của nhóm -OH, nguyên tử H của C gắn với nhóm OH kết hợp với nguyên tử O của CuO để sinh ra H2O. Do vậy ancol bậc 1 sinh ra anđehit và ancol bậc 2 sinh ra xeton.

GV có thể làm thí nghiệm đơn gảin minh họa điều chế anđehit (mô tả cách làm ở trang 90 - Thí nghiệm hóa học ở trờng phổ thông NXBGD - 1969).

Hoạt động 6:

a/ Sản xuất etanol

GV: Liên hệ tính chất của anken đã học để dẫn dắt qua cách điều chế:

* Hiđrat hóa etilen với xúc tác axit

GV: Liên hệ cách nấu rợu trong dân gian để dẫn dắt qua cách điều chế:

* Lên men tinh bột b/ Sản xuất metanol

GV thuyết trình lu ý HS là 2 cách sản xuất này đ- ợc dùng trong công nghiệp vì chỉ gồm một giai đoạn, dùng nguyên liệu rẻ tiền, nên giá thành thấp.

Hoạt động 7:

GV su tầm các mẫu vật, ảnh, phim giới thiệu cho HS.

Cuối cùng GV tổng kết:

Etanol, metanol là những ancol đợc sử dụng nhiều.

Bên cạnh các lợi ích mà etanol, metanol đem lại; cần biết tính độc hại của chúng đối với môi trờng.

Hoạt động 8:

• Thuỷ phân dẫn xuất halogen: t0

RX + NaOH  R - OH + NaX

t0

CH3 - Cl + NaOH  CH3 - OH + NaCl

b/ Phơng pháp điều chế rợu etylic: lên men rợu

• Nguyên liệu: Tinh bột

• Các phản ứng điều chế: xt, t0 (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 men rợu C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 2/ ứng dụng

Etanol, metanol là những ancol đợc sử dụng nhiều.

Bên cạnh các lợi ích mà etanol, metanol đem lại; cần biết tính độc hại của chúng đối với môi trờng.

a/ Etanol: (SGK)

Chú ý: Al2O3/ZnO

2C2H5OH  C4H6 + H2 + 2H2O 450-5000C

b/ Metanol: (sgk)

Trờng THPT Đăk Hà Giáo viên : Thiều Trờng Giang Giang

GV củng cố toàn bài bằng câu hỏi:

Từ cấu tạo của phân tử ancol etylic hãy suy ra những tính chất hoá học chính mà nó có thể có.

4. Dặn dò : Học bài, làm bài tập SGK trang223/224

5. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 11/3/2005

Tiết phân phối: 71 tên bài dạy

phenol

I/ Mục đích yêu cầu:

Học sinh biết:

- Tính chất vật lý, ứng dụng của phenol.

Học sinh hiểu: Định nghĩa, ảnh hởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử,

tính chất hóa học, điều chế phenol.

Học sinh vận dụng:

- Giúp HS rèn luyện các kỹ năng: Phân biệt phenol và rợu thơm, vận dụng các tính chất hóa học của phenol để giải đúng các bài tập.

II/ Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học:

- Mô hình lắp ghép để minh họa phenol, ancol thơm. - Thí nghiệm C6H5OH tan trong dd NaOH.

- Thí nghiệm dd C6H5OH tác dụng với dd Br2.

- Photocopy bảng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan của một số phenol nếu cần dùng tới khi dạy.

2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề

III/ Tiến trình giảng dạy:

Trờng THPT Đăk Hà Giáo viên : Thiều Trờng Giang Giang

Giáo án hoá học 11 Ban KHTN

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV: Viết công thức hai chất sau lên bảng rồi đặt câu hỏi. Em hãy cho biết sự giống và khác nhau về cấu tạo phân tử của hai chất sau đây:

GV ghi nhận ý kiến của HS, dẫn dắt đến định nghĩa ở SGK

Chú ý: Phenol cũng là tên riêng của chất (A). Đó là chất phenol đơn giản nhất tiêu biểu cho các phenol.

Chất (B) có nhóm -OH dính vào mạch nhánh của vòng thơm thì hợp chất đó không thuộc loại phenol mà thuộc loại ancol thơm. GV khái quát kiến thức bằng ví dụ sau kèm theo hớng dẫn gọi tên.

Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS đọc SGK.

Lu ý HS đến đặc điểm: nhóm -OH phải liên kết trực tiếp với vòng benzen, đồng thời h- ớng dẫn đọc tên.

Hoạt động 3:

GV giúp HS phát hiện vấn đề:

GV photocopy thành khổ lớn rồi treo bảng số liệu sau lên bảng đen:

Phenol Cấu tạo tnc, 0C ts, 0C Độtan, g/100g Phenol C6H5O H 43 182 9,5(25 0C) o- Crezol o-CH3 C6H5O H 31 191 3,1(400C) m- Crezol m-CH 3 C6H5O H 12 203 2,4(250C)

Một phần của tài liệu giaoan11k2banA (Trang 58 - 61)