Điều chế và ứng dụng

Một phần của tài liệu giaoan11k2banA (Trang 25 - 28)

1. Điều chế:

Dựa vào phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh.

2. ng dụng :

a/ Tổng hợp polime

b/ Tổng hợp các hoá chất khác

4. Dặn dò : Về nhà nắm lại tính chất hh của anken

Làm bài tập 2, 3, 4 trang 170 Sgk.

5. Rút kinh nghiệmNgày soạn: 18/1/2006 Ngày soạn: 18/1/2006 Tiết phân phối: 53

ôn tập kiểm tra học kỳ

Trờng THPT Đăk Hà Giáo viên : Thiều Trờng Giang Giang

Ngày soạn: 18/1/2006 Tiết phân phối: 54

kiểm tra học kỳ

Trờng THPT Đăk Hà Giáo viên : Thiều Trờng Giang Giang

Ngày soạn: 23/1/2006 Tiết phân phối: 55

tên bài dạy

Ankađien

Trờng THPT Đăk Hà Giáo viên : Thiều Trờng Giang Giang

I/ Mục đích yêu cầu:

Học sinh biết:

- Đặc điểm cấu trúc của hệ liên kết đôi liên hợp.

- Phơng pháp điều chế và ứng dụng của butađien và isopren.

Học sinh hiểu:

Học sinh vận dụng: Viết phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp của butađien và isopren.

II/ Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học:

- Mô hình phân tử but - 1,3 - đien

2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề

III/ Tiến trình giảng dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

HS viết CTCT một số ankađien theo CTPT d- ới sự hớng dẫn của GV từ đó rút ra:

- Khái niệm hợp chất đien. - CTTQ của đien.

- Phân loại đien - Danh pháp đien

Hoạt động 2:

HS nghiên cứu mô hình cấu trúc phân tử butađien để rút ra:

Hoạt động 3:

Trên cơ sở sự phân tích cấu tạo của phân tử buta-1,3-đien và isopren, HS viết các PTPƯ của chúng với: H2; X2; HX.

- GV cho biết tỉ lệ % sản phẩm cộng 1,2 và 1,4.

- HS rút ra nhận xét:

+ Buta-1,3-đien và isopren có khả năng tham gia phản ứng cộng.

+ ở nhiệt độ thấp u tiên tạo thành sản phẩm cộng -1,2 ở nhiệt độ cao u tiên tạo thành sản phẩm cộng - 1,4.

+ Phản ứng cộng HX theo qui tắc Mac-côp- nhi-côp

I/ Phân loại

1/ Nối đôi liền 2/ Nối đôi liên hợp

3/ Nối đôi không liên hợp

Một phần của tài liệu giaoan11k2banA (Trang 25 - 28)