Cấu trúc phân tử và phản ứng của butađien và isopren

Một phần của tài liệu giaoan11k2banA (Trang 28 - 30)

ứng của butađien và isopren

1. Cấu trúc phân tử của butađien:

- Các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá sp2 .

- 4 nguyên tử C và 6 nguyên tử H đều nằm trên một mặt phẳng. Liên kết π

liên hợp.

2. Phản ứng của buta-1,3-đien và isopren

Vd: CH2 =C -CH =CH2  CH3 2-metyl butadien 1,3 CH2 =CH -CH =CH2 + Br2 → 1,2 :Br-CH2 -CH(Br)-CH = CH2 → 1,4: Br-CH2 -CH = CH- CH2-Br CH2 = CH-CH =CH2 + HCl → → 1,2:CH2 = CH -CHCl-CH3 →1,4: CH3- CH = CH-CH2Cl

Trờng THPT Đăk Hà Giáo viên : Thiều Trờng Giang Giang

Hoạt động 4:

Gv hớng dẫn HS viết PTPƯ trùng hợp buta- 1,3-đien và isopren. Chú ý phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng -1,4 tạo ra polime còn một liên kết đôi trong phân tử.

Hoạt động 5:

GV nêu phơng pháp điều chế buta-1,3-đien và isopren trong công nghiệp, gợi ý HS viết PTPƯ. Có thể yêu cầu HS viết thêm PTPƯ điều chế buta-1,3-đien từ C2H5OH.

HS tìm hiểu SGK rút ra nhận xét về ứng dụng quan trọng của buta-1,3-đien và isopren dùng làm nguyên liệu sản xuất cao su.

n CH2=CH –CH =CH2 To,P,Na butadien

→ -(CH2 –CH = CH- CH2-)n Polibutadien → cao su buna

3. Điều chế, ứng dụng của butađien và isopren: isopren:

4. Dặn dò : Làm bài tập 2, 3, 4 trang 173 Sgk.

5. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 23/1/2006

Tiết phân phối: 56 tên bài dạy

Khái niệm về tecpen

I/ Mục đích yêu cầu:

Học sinh biết:

- Khái niệm về tecpen, thành phần và cấu tạo của tecpen.

- Nguồn gốc và giá trị của một số tecpen đơn giản để khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tecpen.

Học sinh hiểu:

Học sinh vận dụng: HS phân biệt đợc tecpen với những hiđrocacbon đã học.

II/ Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học: - Tranh hình. - Tranh hình.

2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề

Trờng THPT Đăk Hà Giáo viên : Thiều Trờng Giang Giang

III/ Tiến trình giảng dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV nêu một số ví dụ gần gũi với đời sống vè tecpen trong tinh dầu thông, sả, quế, chanh, cam ... kèm theo công thức phân tử. HS nhận xét, rút ra khái niệm tecpen. Hoạt động 2: GV viết CTCT một số tecpen, HS nhận xét. Hoạt động 3: HS tìm hiểu SGK, nhận xét về nguồn tecpen trong thiên nhiên.

Hoạt động 4:

GV giới thiệu phơng pháp cơ bản khai thác tecpen là phơng pháp chng cất và một số cơ sở sản xuất tinh dầu ở trong nớc.

Hoạt động 5:

GV giới thiệu một số ứng dụng của tecpen.

Một phần của tài liệu giaoan11k2banA (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w