1. Phản ứng thế
Hớng (I) khi X: -OH, -NH2 , -OCH3 ... phản ứng dễ hơn benzen.
Hớng (II) khi X: -NO2; -COOH; -SO3H
Phản ứng clo hoá + Cl2 →as + HCl + HBr + →Br2,Fe (o-bromtoluen) + HBr (p-bromtoluen) +HOH +HNO3 H2SO4đ +HOH Qui tắc thế ở vòng benzen(sgk) 2. Phản ứng cộng:
Giáo án hoá học 11 Ban KHTN Trang: 37
(I) + + Y (II) X X Y X Y X Y H3 C NO2 H3 C H3 C NO2 H2C - H H2C - Cl H3 C H3 C Br H3 C Br + 3H2 Xiclohexan (C6H12)
Trờng THPT Đăk Hà Giáo viên : Thiều Trờng Giang Giang
đun nóng với dd KMnO4 thì chỉ có nhóm ankyl bị oxi hoá. Ví dụ:
GV làm thí nghiệm đốt cháy benzen, nhỏ vài giọt benzen vào đế sứ rồi đốt. HS quan sát, nhận xét hiện tợng, so sánh với hiện tợng đốt cháy hiđrocacbon đã học: Các aren khi cháy trong không khí thờng tạo ra nhiều muội than. HS viết phơng trình phản ứng cháy của benzen và aren (dùng CTTQ).
Từ những tính chất trên, dới sự hớng dẫn của GV, HS rút ra nhận xét chung: Benzen tơng đối dễ tham gia phản ứng thế hơn so với các chất oxi hoá. Đó cũng chính là tính chất hoá học đặc trng chung của các hiđrocacbon thơm nên đợc gọi là tính thơm.
Hoạt động 10:
GV nêu 2 phơng pháp chủ yếu điều chế aren là:
GV hớng dẫn HS viết một số phơng trình phản ứng theo sơ đồ trong SGK
Hoạt động 11:
GV dùng tranh hoặc bảng phụ giới thiệu sơ đồ ứng dụng của benzen và một số aren:
3/ Phản ứng oxi hoá
C6H5CH3 KMnO4,H2O→C6H5-C-OK HCl → C6H5-C-OH
80-1000C
O O
Kali benzoat Axit benzoic C6H6 + 152 O2 → 6CO2 + 3H2O CnH2n-6 + 2 3 3n− O2 → nCO2 + (n - 3)H2O III. điều chế và ứng dụng 1/ Điều chế
+ Chng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ. + Điều chế từ ankan hoặc xicloankan.
2/ ứng dụng:
Chất dẻo (polistiren). Cao su (buna - stiren). Tơ sợi (tơ capron).
Nitrobenzen (phẩm nhuộm). Anilin (dợc phẩm).
Phenol (thuốc trừ hại).
Toluen (sản xuất thuốc nổ TNT). Dung môi.
4. Dặn dò : Về nhà nắm lại tính chất hh của aren
Làm bài tập 2, 3, 4,5,7 trang 193 Sgk.
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 23/2/2006
Tiết phân phối: 61 tên bài dạy
Trờng THPT Đăk Hà Giáo viên : Thiều Trờng Giang Giang Stiren và naphtalen I/ Mục đích yêu cầu: • Học sinh biết:
- Cấu tạo, tính chất, ứng dụng của stiren và naphtalen
• Học sinh hiểu: Cách xác định CTCT hợp chất hữu cơ bằng phơng pháp hoá học.
• Học sinh vận dụng:
- Viết một số phơng trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học của stiren và naphtalen.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
Cốc thuỷ tinh 200l, ống nghiệm, đèn cồn. Hoá chất Naphtalen (băng phiến), HNO3 đặc.
2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS viết công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C8H8 (có vòng benzen). GV cho HS biết công thức cấu tạo HS vừa viết là công thức cấu tạo của stiren.
HS nhận xét đặc điểm cấu tạo của phân tử stiren:
Từ đặc điểm cấu tạo HS dự đoán tính chất hoá học của stiren.
+ Có tính chất giống aren. + Có tính chất giống anken.
- GV thông báo tính chất vật lý của stiren: Chất lỏng không màu, nhẹ hơn nớc và không tan trong nớc.
Hoạt động 2:
HS dự đoán hiện tợng thí nghiệm: Cho stiren vào dd nớc brom, HS giải thích viết phơng trình
I/ Stiren
1. Cấu tạo
-CH = CH2 : stiren (vinylbenzen,
- phenyletilen)
+ Có vòng benzen.
+ Có 1 liên kết đôi ngoài vòng benzen. Tính chất vật lý của stiren: Chất lỏng không màu, nhẹ hơn nớc và không tan trong nớc.
2. Tính chất hoá học
stiren có khả năng tham gia phản ứng thế vào vòng benzen, phản ứng cộng vào nối đôi.
a/ Phản ứng cộng
Trờng THPT Đăk Hà Giáo viên : Thiều Trờng Giang Giang
phản ứng.
GV lu ý phản ứng cộng HX theo qui tắc Mac - côp - nhi - côp.
Hoạt động 3:
GV gợi ý để HS viết 2 phơng trình phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp.
HS nhận xét:
+ Phản ứng trùng hợp: Tham gia phản ứng chỉ có 1 loại monome.
+ Phản ứng đồng trùng hợp: Tham gia phản ứng có từ 2 loại monome trở lên.
Hoạt động 4:
GV gợi ý: Tơng tự etilen, stiren cũng làm mất màu dd KMnO4 . HS viết sơ đồ phản ứng nh SGK.
Hoạt động 5:
HS nghiên cứu SGK liên hệ thực tiễn.
Hoạt động 6:
GV: cho HS quan sát naphtalen (viên băng phiến), HS nhận xét về mùi, màu của naphtalen. GV bổ sung các tính chất vật lý khác:
GV: Nêu công thức cấu tạo và các ký hiệu vị trí trên CTCT.
- GV nêu vị trí u tiên khi tham gia phản ứng thế của naphtalen.
- HS Viết các phơng trình phản ứng thế nh SGK.
- GV gợi ý, HS viết phơng trình phản ứng cộng hiđro theo hai mức.
- GV viết sơ đồ phản ứng oxi hoá naphtalen, chú ý điều kiện phản ứng nh SGK.
HS nêu một số ứng dụng của naphtalen, GV bổ sung. C6H5 - CH=CH2 + Br2→ C6H5-CH-CH2 Br Br C6H5 - CH=CH2 + HCl → C6H5-CH-CH3 Cl b/ Phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp nCH-CH2 →xt,t0 .... ( - CH-CH2 -)n C6H5 C6H5 3/ ứng dụng(SGK) II/ Naphtalen 1. Tính chất vật lý và cấu tạo
Naphtalen có tính thăng hoa, chất rắn không tan tronh nớc.
2. Tính chất hoá học
a/ Phản ứng thế
+Br2, CH3COOH
+HNO3, H2SO4
b/ Phản ứng cộng hiđro (hiđro hoá)
C8H10 +2H2 C10H12 +3H2 C10H8
c/ Phản ứng oxi hoá
+O2, xúc tác
Anhiđricphtalic
Giáo án hoá học 11 Ban KHTN Trang: 40
8(α) 9 1(α) 7(β) 2(β) 6(β) 3(β) 5(α) 10 4(α) H H H H H H H H 8(α) 1(α) 7(β) 2(β) 6(β) 3(β) 5(α) 4(α) Br Br
Trờng THPT Đăk Hà Giáo viên : Thiều Trờng Giang Giang
3. ứng dụng(sgk)
4. Dặn dò : Về nhà nắm lại tính chất hh của anken
Làm bài tập 2, 3, 4 trang 170 Sgk.
5. Rút kinh nghiệmNgày soạn:23/2/2006 Ngày soạn:23/2/2006
Tiết phân phối: 62,63 tên bài dạy
Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
I/ Mục đích yêu cầu:
• Học sinh biết:
- Thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ. - Qúa trình chng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ và chng khô dầu mỏ.
• Học sinh hiểu: Tàm quan trọng của lọc hoá dầu đối với nền kinh tế.
• Học sinh vận dụng:
- Phân tích, khái quát hoá nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
Mẫu dầu mỏ và một số sản phẩm đi từ dầu mỏ.
2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
- HS quan sát mẫu dầu mỏ, quan sát GV làm thí nghiệm hoà tan dầu mỏ.
- HS nhận xét về trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ khối, tính tan trong nớc của dầu mỏ.
Hoạt động 2:
HS nghiên cứu SGK tóm tắt thành phần hoá học của dầu mỏ dới dạng sơ đồ.
A/ Dầu mỏ