MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT.

Một phần của tài liệu 563m (Trang 63 - 68)

-Chính phủ cũng cần xây dựng một chương trình chất và tính dự báo của các tiêu chuẩn, qui định kĩ thuật và hệ thống đánh gia sự phù hợp lượng để:

+tăng tính minh bạch hóa

+ Cung cấp môi trường mà ở đó tiêu chuẩn đóng vai trò chủ đạo trong việc tăng khả năng cạnh tranh ở trong nước và nước ngoài

KẾT LUẬN

Việt Nam các doanh nghiệp hầu như là doanh ngiệp nghiệp Nhà nước là chủ yếu vì trong suốt thời kì dài, chúng ta thực hiện mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Đó là một công cụ cho cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên mô hình đó chỉ có ý nghĩa trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Do có sự đổi mới đường lối kinh tế của Đảng và Nhà Nước các doanh nghiêp bắt buộc phải chuyển mình thích nghi với thời cuộc để đứng trước sự lựa chọn sống còn. Trong quá trình thay đổi như vậy, bên cạnh những cái đạt được doanh nghiêp

cũng còn nhiều hạn chế so với các nước trên thế giới và khu vực. Xí nghiệp cao su đường sắt là một điển hình như vậy. Song sau hơn một năm xí nghiệp đã thu được những thành tựu nổi bật.Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những mặt xí nghiệp chưa khai thác hết năng lực. Xí nghiệp cũng đã có cái nhìn sâu sắc khá hoàn thiện về vai trò tác dụng của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và cũng đã có tinh thần cam kết thực hiện nghiêm túc những quy định của hệ thống quản lý này. Một mặt vừa nâng cao được uy tín về chất lượng của xí nghiệp trên thị trường, mặt khác cũng góp phần hoàn thiện công tác quản lý của xí nghiệp.

Dựa trên cơ sở lý luận đã được học cùng với một thời gian thực tiễn ở xí nghiệp cao su đường sắt đã giúp em hiểu biết sâu hơn về bộ tiêu chuẩn ISO và thực trạng áp dụng ở Việt Nam hiện nay trong tiến trình gia nhập WTO. Vấn đề chất lượng đã thực sự trở thành con đường cạnh tranh duy nhất và ISO đã cho thấy tác dụng to lớn của nó được thể hiện rõ nét ở Việt Nam trong những năm qua. Trong thời gian thực tập hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu sót em xin được sự góp ý của thầy cô và các bạn.

nghiệp cao nhất chính thức đề ra.

Hệ thống chất lượng:

Cơ cấu tổ chức, trách nhiệm, thủ tục, quá trình và nguồn lực cần thiết để thực hiện quản lý chất lượng.

Hành động khắc phục:

Hành động được thực hiện để loại bỏ những nguyên nhân gây ra sự không phù hợp, khuyết tật hoặc tình trạng không mong muốn khác đang tồn tại để ngăn chặn sự tái diễn.

Hành động phòng ngừa:

Hành động được thực hiện để loại bỏ những nguyên nhân gây ra sự không phù hợp, khuyết tật và tình trạng không mong muốn tiềm ẩn khác để ngăn chặn không cho xảy ra.

1. Bộ tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9000- phiên bản 2000: Tuyển tập .NXB XD -2001.

2.Nguyễn Quốc Cừ: quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM và ISO 9000, NXB KHKT, Hà Nội 2000.

3.Nguyễn Kim Định : Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp theo tiêu chuẩn Việt Nam-TCVN-ISO 9000, NXB Thống kê 1998.

4.GS.TS.Nguyễn Đình Phan : Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức, NXB KHKT Hà Nội 2002.

5. GS. Nguyễn Quang Toản : Quản trị chất lượng, NXB Thống kê 1995. 6. Kaoru Ishikaw : Quản lý chất lượng theo phương pháp Nhật Bản. Người dịch: Nguyễn Như Thịnh, Trịnh Trung Thành, NXB KHKT 1998.

7.John S. Oakland : Quản lý chất lượng đồng bộ, NXB Thống kê 1994. 8. Tạp chí tiêu chuẩn - Đo lường – Chất lượng Số 7+8(84,85)-2005 Số 5+6(82,83)-2005 Số 1+2+3(78,80)-2005 Số 13+14(90,91)-2005 Số 9+10(86,87)-2005 9. Tạp chí Kinh Tế Châu á Thái Bình Dương Số 36 (02-08/9/2005) 10. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Số 328 (9/2005)

Số 327(8/2005). 11. Tạp chí Kinh tế và dự báo Số 1 -2005

Một phần của tài liệu 563m (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w