TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Hoạt động bài học:

Một phần của tài liệu giáo án hinh học 8 (HKI) (Trang 62 - 64)

1) Hoạt động bài học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Kiểm tra bài cũ

GV: Định nghĩa hình vuơng? Rèn kỹ năng nhận biết hình vuơng, kỹ năng chứng minh

Bài tập: Cho ABCD là hình vuơng, AE = BF = CG = DH. Chứng minh EFGH là hình vuơng.

GV sửa sai, bổ sung để cĩ lời giải hồn chỉnh.

Rèn kỹ năng nhận biết hình vuơng bằng hình thức trắc nghiệm

GV: Xem các hình sau đúng hay sai? nếu sai hãy nêu một phản ví dụ?

(Phần này nếu được thực hiện trên một silde của phần mềm Power Point thì mang lại sự thích thú cho học sinh, nếu khơng, GV cĩ thể sử dụng đèn chiếu hay một bảng phụ vẽ sẵn)

Luyện tập, chứng minh nhận biết các hình tứ giác đặc biệt, liên hệ giữa các hình đĩ

GV: Cho học sinh làm trên

HS: Một học sinh lên bảng để được kiểm tra và làm bài tập đã được hướng dẫn ở nhà.

Học sinh ghi bảng lời giải của mình.

HS: Câu này sai. Ví dụ

HS: Đây là một câu đúng. (Hình bình hành cĩ hai đường chéo vuơng gĩc là hình thoi)

HS: Câu này đúng. (Định nghĩa hình thoi)

HS: Đây là một câu sai. (Mọi hình chữ nhật đều cĩ hai đường chéo bằng nhau)

HS: Câu này đúng. (Vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi)

Bài tập 83 SGK

 Các câu sau đúng hay sai:

Tứ giác cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau là hình thoi?

Tứ giác cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi. Hình thoi là tứ giác cĩ tất cả các cạnh bằng nhau. Hình chữ nhật cĩ hai đường chéo bằng nhau là hình vuơng. Hình chữ nhật cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau là hình vuơng. Bài tập 84 SGK A D B C F E D B C A

film trong hay phiếu học tập để sử dụng đèn chiếu.

Bài tập 84 SGK.

 D thuộc cạnh BC, DF // AE, DE // AF. Tứ giác AFDE là hình gì?

 Cho D chạy trên cạnh BC, vị trí nào của D thì tứ giác AEDF là hình thoi? Vì sao?

(GV cĩ thể sử dụng phần mềm Geometer's SketchPad, phần này cĩ thể soạn cho học sinh xem một hoạt hình cho D chạy trên BC, từ đĩ dự đốn vị trí của D và chứng minh dự đốn đĩ)

 Nếu cho )A=900 thì tứ giác AFDE là hình gì?

 Kết hợp hai câu hỏi trên, để cĩ AEDF là hình vuơng thì cần cĩ thêm giả thiết gì?

HS: Chứng minh tứ giác AEDF là hình bình hành (theo định nghĩa)

HS: Hình bình hành AEDF sẽ trở thành hình thoi khi đường chéo AD là tia phân giác của )A. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Hình bình hành AEDF sẽ trở thành hình chữ nhật khi )A=900.

HS: Nếu )A=900 và AD là phân giác của BAC¼ thì tứ giác AEDF là hình vuơng.

a) AEDF là hình bình hành (AF // DE và AE//DF theo giả thiết).

b) Nếu cĩ thêm AD là phân giác của BAC¼ thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu cĩ thêm )A=900 thì hình bình hành AEDF là hình chữ nhật.

d) Nếu )A=900 và AD là phân giác của BAC¼ thì chứng minh được AEDF là hình vuơng

2) Củng cố:

Cho hình chữ nhật ABCD cĩ AB = 2AD, cĩ E, F lần lượt là trung điểm AB và CD, AF cắt DE ở M, BF cắt CE ở N.

a) Tứ giác AEFD, BEFC là hình gì? Vì sao?

b) Tứ giác MENF là hình gì? Vì sao?

Nếu cĩ sử dụng đèn chiếu

Học sinh làm bài tập theo nhĩm, hai bàn một nhĩm, mỗi nhĩm trình bày một nội dung do GV yêu cầu.

Các nhĩm khác đĩng gĩp ý kiến tranh luận và GV nhận xét, bổ sung để cĩ một lời giải hồn chỉnh.

Bài tập 85 SGK

Theo giả thiết:

a) AB = 2AD và E, F là trung điểm AB, CD nên AE=AD=DF=EF Và )A=900. Suy ra AEFD, BEFC là hình vuơng, A C B D E F N M E F D C B A

thì sẽ chiếu lời giải hồn chỉng cho học sinh xem, hay GV ghi lời giải trên bảng phụ trước.

b) EMFN là hình thoi vì EM=MF=FN=NE và cĩ

º 900

M = (chứng minh trên). Suy ra EMFN là hình vuơng.

3) Hướng dẫn học ở nhà:

Bài tập 86 SGK

Câu hỏi chuẩn bị cho tiết ơn tập chương I trang 110 Bài tập: 87, 88, 89 trang 111

(Chú ý bài tập tìm điều kiện: thuận, đảo, kết luận)

Tiết : 24 Tuần : 12

ƠN TẬP CHƯƠNG II. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Hệ thống hố các kiến thức đã học trong chương I về tứ giác: Định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt đã học. Đặc biệt là thấy được mối liên hệ biện chứng giữa các hình đĩ.

- Vận dụng được những kiến thức trên để rèn luyện kỹ năng nhận biết hình, chứng minh, tính tốn, tìm điều kiện của hình để thoả mãn một tính chất nào đĩ.

- Rèn luyện tư duy logic, tư duy biện chứng, thao tác phân tích và tổng hợp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án hinh học 8 (HKI) (Trang 62 - 64)