Áp dụng vào tam giác:

Một phần của tài liệu giáo án hinh học 8 (HKI) (Trang 44 - 48)

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

4. Áp dụng vào tam giác:

nhật khơng?

GV cho học sinh kiểm tra bằng compa trên một hình vẽ sẵn đúng là một hình chữ nhật

Vận dụng tính chất hình chữ nhật vào tam giác vuơng

Phương pháp 1: Các cạnh đối của hai đường chéo bằng nhau

Phương pháp 2: AC cắt BD ở O, nếu đường trịn (O, OA) đi qua B, C, D ta kết luận?

Từ phương pháp này rút ra việc áp dụng tính chất này vào tam giác? (Dự kiến phần thuận)

 Phần ngược lại của tính chất này?

Gợi ý: Xét ADC của hình chữ nhật ABCD. sinh. HS: Nếu AC = BD thì BAD = CDA (c-c-c) Suy ra )A D=º mà )A D+ =º 1800 Suy ra )A D= =º 900 Do đĩ hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.

Học sinh kiểm tra một tứ giác cĩ phải là hình chữ nhật hay khơng bằng compa trên phiếu học tập do GV chuẩn bị sẵn cho học sinh.

Học sinh làm theo nhĩm, hai bàn một nhĩm.

Suy nghĩ về việc ứng dụng tính chất này vào tam giác?

Nếu một tam giác, cĩ đường trung tuyến thuộc một cạnh bằng nửa cạnh đĩ thì tam giác đĩ vuơng.

Trong một tam giác vuơng, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. gĩc vuơng là hình chữ nhật. Hình bình hành cĩ một gĩc vuơng là hình chữ nhật. Hình bình hành cĩ hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

4. Áp dụng vào tam giác: giác:

Nếu một tam giác, cĩ đường trung tuyến thuộc một cạnh bằng nửa cạnh đĩ thì tam giác đĩ vuơng.

Trong một tam giác vuơng, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

4) Củng cố:

Bài tập làm trên phiếu học tập hay trên film trong, chiếu kết

Bài tập 60 SGK

Tam giác ADC vuơng

\\\\ \\ / / O A B C D / / 24cm 7cm D C M A / / / / M D C B A

quả bài làm của học sinh, sau đĩ cho học sinh xem lời giải chuẩn trên một film trong chuẩn bị sẵn.

tại D (giả thiết) nên: AC2 = AD2 + DC2 (định lí Pitago) AC2 = 72 + 242 = 625 AC = 26cm Suy ra DM = 12,5cm (DM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuơng) 5) Hướng dẫn học ở nhà: Chuẩn bị bài 59, 61, 64, 65, 66 SGK. Tiết :17 Tuần : 9 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Tính chất của hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuơng.

 Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.

 Tiếp tục rèn luyện thêm cho học sinh thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ:

 GV : - Bảng phụ ghi sẳn bài tập 62 tr 99 SGK - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bút dạ

 HS : - Ơân tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập

- Bảng phụ nhĩm, bút dạ.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định lớp :2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên Học sinh

Nêu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật?

Chứng minh một hình chữ nhật cĩ giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.

HS: Một học sinh được kiểm tra ở trước lớp:

Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.

3/ Giảng bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

Liên hệ hình chữ nhật với hình cĩ trục đối xứng

GV: Yêu cầu học sinh cần tìm hiểu xem, hình chữ nhật cĩ phải là một hình cĩ trục đối xứng? Nếu cĩ đĩ là những đường thẳng nào?

Gợi ý: Tính chất đối xứng của hình thang cân?

Bằng hình thức trắc nghiệm, luyện tập vận dụng tính chất tam giác vuơng

GV: dùng bảng phụ vẽ hình vẽ 88 và 89 SGK, yêu cầu học sinh trả lời:

 Nếu C) =900 thì điểm C thuộc đường trịn đường kính AB? (Đúng, Sai)

 Điểm C thuộc đường trịn cĩ đường kính AB (C ≠

A và C ≠ B) thì ABC vuơng tại C (Đúng, Sai)

Rèn kỹ năng vẽ thêm, kỹ năng tính tốn

GV: Yêu cầu học sinh xem các yếu tố cho trên hình vẽ. Tìm x?

Yêu cầu học sinh làm trên phiếu học tập

Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, hoạt động theo nhĩm

GV: Yêu cầu từng nhĩm thảo luận và trình bày lời giải của bài tập 64 SGK.

GV thu bài làm của từng

Học sinh hoạt động từng cá nhân, trả lời câu hỏi đĩ.

Hình chữ nhật cĩ:

- Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.

- Đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh đối của hình chữ nhật là trục đối xứng của hình chữ nhật đĩ.

HS: Theo dõi hình vẽ, trả lời câu hỏi:

 Đúng, do tính chất trong tam giác vuơng đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.

 Đúng, tính chất đảo của tính chất đã nĩi ở trên.

HS: Làm trên phiếu học tập (hay trên film trong)

Từ B vẽ BK vuơng gĩc vuơng gĩc với DC (K thuộc DC) ABKD là hình chữ nhật. KC = 15 – 10 = 5cm KBC vuơng tại C Suy ra BK2 = 132–52 = 144 Vậy x = BK = 12cm. HS: Làm theo tổ, mỗi tổ cử một đại diện, trình bày ngắn gọn lời giải của nhĩm mình

Hình chữ nhật cĩ:

- Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.

- Đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh đối của hình chữ nhật là trục đối xứng của hình chữ nhật đĩ.  Đúng  Đúng Bài tập 64 SGK H G F E A B C D 15cm 13cm 10cm C D A B O B A C C B A 90°

nhĩm, nhận xét cho điểm tốt. Kết luận và ghi bài giải chuẩn lên bảng do GV chuẩn bị sẵn,

trên bảng đen.

Các nhĩm khác theo dõi,

cho ý kiến bổ sung. )A DTừ tính chất hình bình hành: + =º 1800

Suy ra ) º 0 90 2 A D+ = Từ đĩ suy ra Hº =900

Tương tự cho các gĩc cịn lại của tứ giác HEFG

4) Củng cố:

Cho tứ giác ABCD, M, N, P, Q. Lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.

Cần cĩ thêm điều kiện gì của hai đường chéo AC và BD thì tứ giác MNPQ là hình chữ nhật? (Bài tập này đã chứng minh MNPG là hình bình hành trong tiết luyện tập hình bình hành). Hãy phân tích, dự đốn, chứng minh dự đốn đĩ là đúng?

HS: làm cá nhân, trên phiếu học tập hay trên film trong.

M, N, P, Q. Lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Hai đường chéo AC và BD cần cĩ thêm điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật?

5) Hướng dẫn học ở nhà:

• Bài tập 65 SGK

Hướng dẫn : Để chứng minh ba điểm thẳng hàng, trong câu hỏi này, cần chứng minh như thế nào?

Q P N A B C M D

Tiết : 18 Tuần : 9

Một phần của tài liệu giáo án hinh học 8 (HKI) (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w