Hai hình đối xứng qua một điểm:

Một phần của tài liệu giáo án hinh học 8 (HKI) (Trang 38)

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

2.Hai hình đối xứng qua một điểm:

đối xứng của A, B, C qua O. Nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’?

Từ đĩ cĩ thể rút ra kết luận gì? (Ở đây chỉ yêu cầu học sinh nhận xét tính trực giác, nếu chưa chứng minh được, GV gợi ý, xem là bài tập ở nhà)

(GV cĩ thể dùng một hoạt hình đối xứng tâm trên phần mềm Geometer's SketchPad để minh hoạ nội dung này)

GV: Qua nội dung từ đầu bài học, em cĩ nhận xét gì về hình bình hành về giao điểm hai đường chéo của nĩ đối với phép đối xứng tâm?

GV giới thiệu hình cĩ tâm đối xứng.

Học sinh vẽ hình vào vở theo yêu cầu của GV.

Học sinh kiểm tra bằng thước thẳng về sự thẳng hàng của C, E’, D

Mọi điểm trên đoạn thẳng AB khi lấy đối xứng qua O đều thuộc đoạn thẳng CD.

Học sinh vẽ trên giấy, hay trên film trong.

Học sinh rút ra kết luận: ABC = A'B'C' (c-c-c) Suy ra nếu hai gĩc, hai đoạn thẳng, hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì bằng nhau.

HS: Mọi điểm trên hình bình hành, lấy đối xứng qua giao điểm hai đường chéo, các điểm đĩ cũng thuộc hình bình hành. (Đã nhận xét ở phần trên)

HS: Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đĩ.

qua điểm O cũng là điểm O.

2. Hai hình đối xứng qua một điểm: một điểm:

Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua một điểm O, nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua O và ngược lại.

Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình đĩ.

Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng, hai gĩc, hai tam giác đối xứng qua một điểm thì bằng nhau.

Một phần của tài liệu giáo án hinh học 8 (HKI) (Trang 38)