III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
2/Kiểm tra bài cũ
GV: Cho học sinh làm bài tập 39, câu a SGK ở bảng.
Tập vận dụng tốn học vào thực tiễn
GV: Ứng dụng trong thực tiễn: Nếu cĩ một bạn ở vị trí A, đường thẳng d xem như một dịng sơng, tìm vị trí mà bạn đĩ sẽ đi từ A, đến lấy nước ở bờ sơng d sao cho quay lại về B gần nhất.
Vận dụng hiểu biết tốn học vào thực tế
3/ Giảng bài mới
GV: Dùng tranh vẽ sẵn bài tập 40 SGK trang 88.
Nêu câu hỏi: Biển báo hiệu nào là hình cĩ trục đối xứng?
Rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm
Bài tập 41
GV: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao? (Xem bảng phụ)
HS: Một học sinh lên bảng trình bày lời giải, các học sinh khác theo dõi, gĩp ý kiến về bài giải của bạn.
Chung cả lớp:
Theo bài tốn trên, ta luơn cĩ AD + DB ≤ AE + EB, dấu “=” xảy ra khi E trùng với D, vậy D là vị trí cần tìm.
Học sinh nhìn tranh để trả lời câu hỏicủa GV
Đúng, chứng minh: Do tính chất đối xứng: AB = A’B’ và BC = B’C’, AC = A’C’. Mà B nằm giữa Bài tập 39 SGK Do tính chất đối xứng: AD + DB = EC + BD=BC AE + EB = EC + BE≥BC hay nĩi cách khác AD + DB ≤ AE + EB (nếu E ≠ D) Bài tập 40 : - Biển a, b, d mỗi bản cĩ một trục đối xứng
- Biển c khơng cĩ trục đối xứng
Bài tập 41: Các câu sau đúng hay sai? Vì sao?
Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba điểm đối xứng _ _ d E D C B A
(Phần này GV cĩ thể soạn trên một slide của phần mềm Power Point sẽ dạy sinh động hơn)
AC. Nên AB+BC=AC=A’C’ suy ra điều phải chứng minh.
Đúng, do hai đoạn thẳng đối xứng qua một trục thì bằng nhau.
Đúng, mọi đường kính của một đường trịn nào đĩ đều là trục đối xứng của đường trịn đĩ.
Sai, đường thẳng chứa đoạn thẳng đĩ cũng là một trục đối xứng nữa của đoạn thẳng đĩ. (Trục kia là đường trung trực của đoạn thẳng đĩ)
của chúng qua một trục cũng thẳng hàng?
Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì cĩ cùng chu vi? Một đường trịn thì cĩ vơ số trục đối xứng? Một đoạn thẳng thì cĩ trục đối xứng? 4) Củng cố: Cho gĩc ¼xOy=500, A là một điểm nằm trong gĩc đĩ, B và C lần lược là các điểm đối xứng của A qua các cạnh Ox, Oy của gĩc ¼xOy.
a) So sánh OB, OC? b) Tính số đo BOC¼ ?
Học sinh làm trên phiếu học tập cá nhân.
Ta cĩ: OA = OB (do đối xứng qua Ox), OC = OA (do đối xứng qua Oy).
Từ đĩ cĩ: OB = OC
¼
BOx =xOA¼ (đối xứng)
¼
AOy = yOC¼ (đối xứng) Từ trên suy ra:
¼
BOC= 2xOy¼
5) Hướng dẫn học ở nhà:
Từ bài tập trên, tìm trên tia Ox, Oy hai điểm E, F sao cho chu vi tam giác AEF cĩ giá trị bé nhất. 50° _ _ x x y x C B A O
]
Tiết: 12 Tuần: 6