Hình cĩ tâm đối xứng:

Một phần của tài liệu giáo án hinh học 8 (HKI) (Trang 38 - 42)

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

3. Hình cĩ tâm đối xứng:

Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng mỗi điểm thuộc hình H

qua O cũng thuộc hình H.

Hình H trong trường hợp này gọi là hình cĩ tâm đối xứng.

Định lí:

Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đĩ.

Định lí rút ra từ những nhận xét trên cho hình bình hành? Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế Trên hình 80 SGK, chỉ ra chữ cái N, S là hình cĩ tâm đối xứng. Hãy tìm thêm vài chữ cái in hoa khác cũng cĩ tâm đối xứng?

Học sinh tìm một vài chữ cái in hoa cĩ tâm đối xứng.

4) Củng cố:

Bài tập 52 SGK

GV cho học sinh làm trên phiếu học tập cá nhân hay trên film trong.

GV sẽ thu và chấm, chiếu một số bài làm, hồn chỉnh chứng minh cho học sinh.

Học sinh làm trên phiếu học tập.

Học sinh trình bày lên bảng lời giải.

Trong tam giác EDF, A là trung điểm ED, AB//DF (gt)

Nên AB đi qua trung điểm B’ của EF và AB’ = DC mà AB // CD và AB = CD nên B trùng B’ (trung điểm EF) hay nĩi cách khác E, F đối xứng qua B

Bài tập 52 SGK

5) Hướng dẫn học ở nhà:

- Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua một tâm, hai hình đối xứng qua một tâm, hình cĩ tâm đối xứng.

- So sánh với phép đối xứng qua trục. - Bài tập về nhà số 50, 52, 53, 56 tr96 SGK. - Bài số 92, 93, 94 tr70 SBT Tiết: 15 Tuần: 8 LUYỆN TẬP A C D B F E

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh cĩ điều kiện nắm chắc hơn khái niệm đối xứng tâm, hình cĩ tâm đối xứng. Tính chất của hai đoạn thẳng, hai tam giác, hai gĩc, đối xứng với nhau qua một điểm.

Tiếp tục rèn luyện cho học sinh thao tác phân tíc và tổng hợp qua việc tìm lời giải cho một bài tốn, trình bày lời giải.

Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của tốn học, qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng tâm trong thực tế.

II. Chuẩn bị:

HS: Chuẩn bị làm các bài tập ở nhà do GV đã hướng dẫn. Giấy kẻ ơ để làm bài tập. GV: Tranh vẽ sẵn để làm bài tập 50 SGK trang 95, bảng phụ hay film trong soạn các bài tập dùng cho đèn chiếu: Bài tập 1, bài tập 57 SGK.

III. Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định lớp :

2/ kiểm tra bài cũ :

HS1 : thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm O ? Thế nào là hai hình đối xứng qua điểm O ? HS2 : chữa bài tập 52 SGK tr96

3/ Giảng bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

Kiểm tra, chuẩn bị ơn tập kiến thức cho luyện tập

GV: Dùng hình vẽ sẵn ở bảng phụ, yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, vẽ A’ đối xứng với A, C' đối xứng với C qua b.

(Hình vẽ 81 SGK) GV sẽ thu và chấm một số bài.

Luyện tập

GV: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, M(3, 2). Hãy vẽ điểm đối xứng M’ của M qua O?

Em cĩ nhận xét gì về toạ độ hai điểm đối xứng với nhau qua gốc toạ độ?

GV: Gọi C là điểm đối xứng của M qua trục Ox, B là điểm đối xứng của M qua trục Oy. Hãy chứng minh: a) B, O, C thẳng hàng. b) B đối xứng C qua O. Chú ý cho HS: -Chứng minh B, O, C thẳng hàng? -Chứng minh OM=OB=OC? Một học sinh làm ở bảng. Số học sinh ở dưới lớp làm vào giấy cĩ kẻ ơ.

Học sinh làm trên giấy kẻ ơ đã được GV cho chuẩn bị trước. Học sinh nêu nhận xét. M 2 1 3 2 1 y' y x' x C O B LUYỆN TẬP O x x' y y' 1 2 3 1 2 M 2 -2 -4 -5 5 / -2 -3 2 3 M M

Luyện tập nhận biết hình cĩ tâm đối xứng

GV: Cho học sinh xem tranh ở hình 83 SGK và trả lời các câu hỏi.

Đoạn thẳng AB cĩ phải là hình cĩ tâm đối xứng?

Tam giác đều cĩ phải là hình cĩ tâm đối xứng?

Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm

GV: Các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao?

(GV chuẩn bị sẵn trên bảng phụ hay trên một slide Power Point hoặc trên một film trong và dùng đèn chiếu)

Học sinh trả lời miệng các câu hỏi theo các hình vẽ cĩ trong SGK

Học sinh trả lời miệng các câu hỏi mà GV yêu cầu.

- Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kỳ nằm trên đường thẳng đĩ

- Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đĩ

- Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì chu vi bằng nhau

Bài tập 57 SGK

- Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kỳ nằm trên đường thẳng đĩ (Đúng)

- Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đĩ (Sai)

- Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì chu vi bằng nhau (Đúng)

4) Củng cố:

Cho hình bình hành ABCD, lấy điểm M bất kỳ trên cạnh AB (hay AD) vẽ đường thẳng MO cắt cạnh đối của hình bình hành tại điểm M’. Chứng minh M’ là điểm đối xứng của M qua O

a) Áp dụng định nghĩa. b) Vận dụng tính chất.

Học sinh làm trên phiếu học tập do GV chuẩn bị sẵn.

5) Hướng dẫn học ở nhà:

1/ Chứng minh qua phép đối xứng tâm, đường thẳng biến thành đường thẳng, gĩc biến thành gĩc bằng nĩ.

2/ Nếu lấy đối xứng liên tiếp qua hai trục vuơng gĩc với nhau em cĩ nhận xét gì về việc làm đĩ so với việc lấy đối xứng qua giao điểm của hai trục.

Tiết: 16 Tuần: 8

Một phần của tài liệu giáo án hinh học 8 (HKI) (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w