III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
Vận dụng tính chất đã học giải quyết một vấn đề cụ thể
GV: Cho học sinh xem các file chuẩn bị sẵn trên Geometer's SketchPad, hay trên các hình vẽ sẵn về hai tam giác, hai hình nào đĩ đối xứng với nhau qua một trục.
Nhận xét gì về hai tam giác đối xứng qua một trục? (bằng trục quan hay đo đạc)
GV: Phần chứng minh xem như bài tập về nhà.
GV: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, Tìm hình đối xứng của mỗi cạnh của tam giác ABC qua đường cao AH.
GV hình thành khái niệm hình cĩ trục đối xứng.
Vận dụng lý thuyết để giải quyết vấn đề, củng cố khái niệm
GV: Mỗi hình sau đây cĩ bao nhiêu trục đối xứng:
Tam giác đều Chữ A in hoa Đường trịn
(Dùng tranh vẽ sẵn hay một slide trên Geometer's SketchPad, hay dùng tấm bìa mềm, vẽ hình trên tấm
(Nếu GV cĩ soạn trên phần mềm Geometer's SketchPad thì phần này học sinh cĩ thể quan sát trực tiếp trên máy tính)
Học sinh nhận xét: Nếu A, B, C thẳng hàng thì các điểm đối xứng của các điểm đĩ qua một đường thẳng cũng thẳng hàng. HS: Vẽ hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục.
Nhận xét: Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì bằng nhau.
Nhận xét:
A đối xứng với chính nĩ. B đối xứng với C qua AH.
H đối xứng với chính nĩ. Từ đĩ rút ra kết luận: Mọi điểm của tam giác ABC đối xứng qua AH đều nằm trên tam giác đĩ.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh vẽ hình thang cân trên giấy can mờ, gấp hình để phát hiện hình thang cân là một hình cĩ trục đối xứng, trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng vuơng gĩc tại
Chú ý: Nếu điểm M nằm trên trục đối xứng thì điểm đối xứng của M chính là M.
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: một đường thẳng:
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua một đường thẳng d, nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đĩ.
Nhận xét:
Hai đoạn thẳng (Hai gĩc, hai tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì bằng nhau.