II. Một số giải pháp cơ bản về chuyển dịch cơ cấu ngành
4. Mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại
quá trình hội nhập mạnh mẽ kinh tế quốc tế. Cùng với quá trình này hoạt động ngoại thơng có vị trí ngày càng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của cả nớc cũng nh sự phát triển của mỗi tỉnh.
Huyện Cao Lộc, tỉnhLạng Sơn là khu vực kinh tế cửa khẩu quan trọng, do đó đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội cũng nh đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Để đẩy nhanh mục tiêu chuyển dịch của mình huyện cần có những giải pháp phát triển ngoại thơng hơn nữa:
+ Tăng cờng đầu t cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi trao đổi buôn bán hàng hóa giữa các doanh nghiệp, nhân dân địa phơng với Trung Quốc và các tỉnh trong n- ớc.
+ Xác định quy mô và tốc độ phát triển xuất nhập khẩu đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
+ Xác định danh mục các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu đảm bảo phát huy đợc lợi thế so sánh của huyện và hiệu quả xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: Hoa hồi, ván sàn tre, quặng sắt, nhựa thông, hoa quả, sản phẩm hoa màu... Tuy nhiên các mặt hàng này của huyện còn ít về số lợng và chủng loại, do đó cần đầu t phát triển các ngành này hơn nữa để tận dụng lợi thế của mình.
+ Xác định danh mục hàng nhập khẩu, đảm bảo phục vụ cho sản xuất của huyện. Hiện nay, các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là: vật t thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp. Do vậy, để thực hiện mục tiêu chuyển dịch cần có những giải pháp để có thể tranh thủ lợi thế, nhập khẩu thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến.
+ Cần có các chính sách, biện pháp hợp lý để thúc đẩy họat động xuất-nhập khẩu nh: Chính sách tỷ giá, thuế, hạn nghạch. Bên cạnh đó, cần có các chính sách hỗ trợ để thúc đẩy xuất khẩu nh u đãi tín dụng, trợ giúp các doanh nghiệp tăng cờng khả năng tiếp cận với thông tin thơng mại, đào tạo kỹ năng thơng mại cho cán bộ hoạt động xuất nhập khẩu.