Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện cao

Một phần của tài liệu biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn (Trang 36)

Tỉnh Lạng Sơn.

1. Quan điểm cơ bản chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Để phấn đấu hoà cùng cả nớc đa Việt Nam cơ bản trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020, trong thời gian tới mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là tiếp tục tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nhgiệp trong GDP.

Để đảm bảo thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng hiện đại và phù hợp với mục tiêu chuyển dịch chung của cả nớc, có những quan điểm sau về chuyển dịch cơ cấu ngành :

Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của huyện, của tỉnh và của cả nớc, từng bớc hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức trong huyện. Để đảm bảo chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của huyện theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá.

Đổi mới cơ cấu đầu t gắn liền với nâng cao chất lợng công tác quy hoạch đầu t và sử dụng vốn đầu t.

Quy hoạch khối lợng vốn đầu t là quy hoạch một yếu tố nguồn lực có liên quan trực tiếp và là tiền đề quan trọng nhất để thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói riêng. Do vậy trong những năm tới huyện cần quy hoạch đầu t dựa trên những mục tiêu, định hớng phát triển kinh tế xã hội của huyện.

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cần kết hợp với cơ cấu thành phần và cơ cấu vùng - lãnh thổ.

Cơ cấu ngành kết hợp với cơ cấu thành phần thể hiện ở việc sử dụng các chính sách, biện pháp của Nhà nớc và của tỉnh động viên sự phát triển các nguồn lực của huyện. Cơ cấu ngành gắn với cơ cấu vùng - lãnh thổ thông qua việc xây dựng các khu công nghiệp, vừa tạo động lực cho phát triển kinh tế vừa tạo điều kiện đô thị hoá nông thôn. Cần chú ý phát triển công nghiệp ở các trung tâm đi đôi với phát triển công nghiệp ở các địa phơng và công nghiệp nông thôn theo hớng phát huy thế mạnh của mỗi vùng, mỗi địa phơng, thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động tại chỗ.

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải gắn với tiến trình hội nhập kinh tế của cả tỉnh và cả nớc.

Cần phải chú ý các mốc quan trọng cho việc mở cửa kinh tế và tự do hoá thơng mại của Việt Nam và bớc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là vào năm 2010, 2013, 2015 và 2020. Các mốc này cũng phù hợp với kế hoạch 5 năm của thập kỷ thứ 2 thế kỷ XXI, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 đến năm 2020 và mục tiêu đa đất nớc cơ bản trở thành nớc công nghiệp hoá vào năm 2020.

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đòi hỏi phải tiến hành từng bớc với sự nỗ lực của các ngành các cấp và cả ngời lao động trong việc huy động sức ngời sức của và tổ chức thực hiện. Trớc hết cần triển khai đa vào nội dung của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch 5 năm và hàng năm. Hội nhập kinh tế chuyển dịch cơ cấu cần đ- ợc tiến hành theo các chơng trình kế hoạch với các bớc đi vững chắc.

2. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

Xuất phát từ thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong những năm qua ( 2005- 2009 ), để tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tạo nên một cơ cấu ngành hợp lý thúc đẩy sự phát triển. Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đã và đang xây dựng cho tỉnh mình hớng phát triển cho các ngành.

2.1. Các phơng án chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế :

ngành kinh tế chủ yếu, dự báo khả năng phát triển của kinh tế huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn có tính đến sự tác động của các yếu tố bên ngoài nớc, trong nớc và khu vực, . . . Khả năng phát triển của nền kinh tế huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn có thể đạt đợc theo các phơng thức sau :

2.1.1. Phơng án 1 :

Quan điểm cơ bản của phơng án này là duy trì ổn định tốc độ tăng trởng của nền kinh tế đã đạt đợc. Phát huy các yếu tố bên trong là chính, chủ động kết hợp với các yếu tố tích cực từ bên ngoài. Xác định ngành nông lâm nghiệp đóng vai trò chủ yếu, công nghiệp và dịch đóng vai trò quan trọng. Tiếp tục khai thác các nhân tố thuận lợi trong việc mở rộng giao lu, buôn bán, trao đổi hàng hóa với Trung Quốc và các nớc khác, hợp tác đầu t và thu hút vốn bên ngoài cũng nh trong nội bộ huyện. Theo phơng án này kết quả có thể đạt đợc là:

Bảng 9: Dự báo nhịp độ tăng trởng theo phơng án I

Đơn vị : %

Chỉ tiêu 2010-2015Thời kỳ 2016-2020Thời kỳ 2010-2020Thời kỳ

GDP 9,5 8,9 9,2

Nông nghiệp 5,6 4,8 5,2

Công nghiệp 16,6 11,7 14,1

Dịch vụ 12,0 11,5 11,7

Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cao Lộc 2010-2020

Bảng 10: Dự báo cơ cấu ngành kinh tế theo phơng án I

Đơn vị : %

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2020

Nông nghiệp 44,1 37,0

Công nghiệp 16,0 18,1

Dịch vụ 39,9 44,9

Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cao Lộc 2010-2020

Để đạt đợc các chỉ tiêu phát triển của phơng án 1, tổng nhu cầu vốn đầu t thời kỳ 2010 - 2020 là 15.643 tỷ đồng ( thời giá năm 2009). Cơ cấu vốn đầu t ngành nông nghiệp là 19 - 20 %, công nghiệp là 20 - 21 % và dịch vụ, kết cấu hạ tầng là 59 - 60 %.

2.1.2. Phơng án 2 :

Phơng án này xây dựng trên phớng hớng đầu t của phơng án I. Phơng án này có tính đến một số đột phá trong xây dựng cơ sở hạ tầng và dịch vụ, các yếu tố thuận lợi tác động từ bên ngoài nhằm đẩy nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh. Ph- ơng án này yêu cầu:

- Phát triển nhanh cơ sở hạ tầng để thúc đẩy các ngành phát triển đồng thời thu hút vốn đầu t phát triển các ngành phục vụ mục tiêu tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

- Đẩy nhanh tốc độ với quy mô lớn hơn nữa trong quan hệ buôn bán trao đổi hàng hóa giữa ta với Trung Quốc, cũng nh quá cảnh hàng hóa đợc thực hiện qua đờng cửa khẩu quốc gia, cửa khẩu quốc tế bằng đờng bộ.

- Thực hiện đồng bộ các biện pháp đầu t quản lý, chính sách đào tạo có hiệu quả. Thực hiện đầu t các chơng trình dự án và hoàn thành sớm hơn phơng án một.

Theo phơng án hai kết quả có thể đạt đợc là:

Bảng 11: Dự báo nhịp độ tăng trởng theo phơng án II.

Đơn vị:% Chỉ tiêu Thời kỳ 2010-2015 Thời kỳ 2016-2020 Thời kỳ 2010-2020 GDP 10,0 9,7 10,0 Nông nghiệp 5,6 4,8 5,2 Công nghiệp 18,2 12,0 15,1 Dịch vụ 13,5 13,0 10,0

Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội huyện Cao Lộc 2010-2020

Bảng 12:Dự báo chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo phơng án II

Đơn vị: %

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2020

Tổng cộng 100 100

Nông nghiệp 42,5 34,3

Công nghiệp 16,5 18,2

Dịch vụ 41,0 47,5

Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng 2010-2020

Theo phơng án 2, tổng nhu cầu vốn đầu t cho cả thời kỳ 2010 - 2020 là 18.025 tỷ đồng. Trong đó thời kỳ 2010 - 2015 là 6.855 tỷ đồng và thời kỳ 2016 - 2020 là 11.170 tỷ đồng.

Cơ cấu vốn đầu t cho ngành nông - lâm nghiệp chiếm 16 - 17 %, ngành công nghiệp là 20 - 22 %, ngành dịch vụ và kết cấu hạ tầng là 62 - 65 %.

2.1.3. Phơng án 3 :

Đây là phơng án dựa trên cơ sở của phơng án II, với mức tăng trởng cao hơn, tập trung đẩy mạnh để có phát triển sự đột phá trong công nghiệp, thơng mại và dịch vụ. Cải thiện và mở rộng quan hệ kinh tế với Trung quốc tốt hơn nữa, các cơ chế chính sách của nhà nớc có những thay đổi có lợi hơn cho phát triển khu vực biên giới. đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, phấn đấu GDP bình quân đầu ngời năm 2020 là 980 USD. Kết quả có thể đạt đợc theo phơng án này là:

Bảng 13: Dự báo nhịp độ tăng trởng theo phơng án III

Đơn vị: % Chỉ tiêu Thời kỳ 2010-2015 Thời kỳ 2016-2020 Thời kỳ 2010-2020 GDP 11,3 11,1 11,2

Nông nghiệp 6,8 5,0 5,9

Công nghiệp 19,4 18,0 18,7

Dịch vụ 14,0 13,5 13,7

Nguồn:Báo cáo quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội huyện Cao Lộc thời kỳ 2010-2020

Bảng 14: Dự báo cơ cấu ngành kinh tế theo phơng án III

Đơn vị: %

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2020

Tổng cộng 100 100

Nông nghiệp 43,2 32,9

Công nghiệp 16,6 22,4

Dịch vụ 40,2 44,7

Theo phơng án này tổng nhu cầu vốn đầu t phát triển cả thời kỳ 2010 - 2020 khoảng 21.087 tỷ đồng, trong đó thời kỳ 2010 - 2015 là 7.480 tỷ đồng và thời kỳ 2016 - 2020 là 13.607 tỷ đồng.

Qua ba phơng án trên ta thấy :

- Ph ơng án 1: Đây là phơng án xu thế, chủ yếu dựa vào nội lực, có sự tác động

một phần của các yếu tố bên ngoài, do vậy tốc độ tăng trởng và khả năng huy động các nguồn lực hạn chế. Phơng án này không tạo ra sự đột biến trong phát để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

Ph

ơng án 2: Đây là phơng án đòi hỏi có sự đầu t toàn diện hơn vào cơ sở vật

chất hạ tầng, kinh tế xã hội ngay từ những năm đầu và xây dựng cơ sở vật chất cho các ngành sản xuất chủ lực của huyện. Theo phơng án này có thể đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng tốc độ tăng trởng kinh tế của huyện, tạo ra cơ hội và điều kiện tốt hơn để huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn hòa nhập vào xu hớng phát triển trung của tỉnh và của cả nớc.

Ph

ơng án 3 với các chỉ tiêu đề ra khá cao, mà các cơ sở thực hiện là các yếu tố

đáp ứng một cách thuận lợi, mang tính chất đột biến về tất cả các lĩnh vực nh: vốn đầu t, công nghệ, thị trờng, công tác tổ chức chỉ đạo, . . . cũng nh các mối quan hệ

quốc tế rất thuận lợi, đặc biệt là quan hệ hợp tác với Trung Quốc, khối ASEAN và các nớc trong khu vực. Đây là phơng án đón đợi, hy vọng có sự chuyển biến tích cực của xu hớng kinh tế khu vực và toàn cầu, và là phơng án đặt ra mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội để toàn huyện nỗ lực phấn đấu về mục tiêu dân giàu, huyện có công nghiệp, thơng mại, dịch vụ phát triển, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Trên cơ sở phân tích ba phơng án nh trên và tình hình phát triển kinh tế - xã hội, xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn lựa chọn phơng án 2 làm cơ sở luận chứng phơng hớng phát triển các ngành, lĩnh vực. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, khi điều kiện, thời cơ thuận lợi đến, có thể lựa chọn phơng án 3 và khi các điều kiện trong và nớc biến động, tác động xấu đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện thì lựa chọn phơng án 1.

2.2. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Mục tiêu phát triển của những năm tới đã đợc Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam xác dịnh là : " xây dựng nớc ta trở thành một nớc công nghiệp, có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với sự phát triển của trình độ lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh." Từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp.

Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn cùng các huyện của các tỉnh khác đang ra sức phấn đấu để thực hiện mục tiêu phát triển của đất nớc, từng bớc hội nhập với khu vực và thế giới. Bởi vậy để vừa đạt đợc mục tiêu phát triển vừa đảm bảo tiến trình hội nhập, chúng ta phải kiên quyết đồng bộ nhiều vấn đề có tính chiến lợc về kinh tế - xã hội, tổ chức quản lý. Trong đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp với tiến trình chung là một đòi hỏi bức xúc trong việc điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế theo hớng tiến bộ và ngày càng hợp lý, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển nhanh, sớm hoà nhập

vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong những năm tới cơ cấu ngành kinh tế của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn có thể chuyển dịch theo hớng tiếp tục giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP của huyện, đồng thời tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. Hiện nay, tỷ trọng của ngành nông nghiệp là 45,9 %, của ngành công nghiệp là 16,82 % và của ngành dịch vụ là 37,99 %. Theo mục tiêu đề ra phấn đấu đến năm 2020 tỷ trọng của ngành công nghiệp chỉ còn 34,3 %, của ngành công nghiệp là 18,2 % và dịch vụ là 47,5 %. Tuy nhiên ngành công nghiệp giảm về tỷ trọng song giá trị sản lợng vẫn ngày một tăng lên.

Để đạt đợc một cơ cấu ngành hợp lý thì trong từng lĩnh vực của nội bộ các ngành phải đợc sắp xếp theo một cơ cấu hợp lý.

2.2.1. Ngành nông nghiệp

Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế - xã hội, đặc biệt là xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Do ảnh hởng của quá trình đô thị hoá, đất canh tác ngày càng bị thu hẹp. Để đảm bảo quá trình phát triển kinh - tế xã hội, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân, cải thiện điều kiện sinh thái, môi trờng cảnh quan, đáp ứng nhu cầu lơng thực tại chỗ, việc phát triển nông nghiệp đã đợc Nhà nớc rất quan tâm.

Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành chung của cả nớc là : chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng giảm dần tỷ trọng thuần nông, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ nhằm phát triển mạnh kinh tế nông thôn, dần dần đô thị hoá nông thôn, góp phần tạo thêm việc làm, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập và nâng cao đời sống dân c nông thôn. Chuyển dịch cơ cấu nông - lâm - thuỷ sản theo h- ớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng lâm nghiệp và nông nghiệp nhằm khai thác tốt hơn tiềm năng đất đồi trung du, miền núi, diện tích mặt nớc ao hồ, sông, suối, biển. Đồng thời kết hợp chặt chẽ nông - lâm - thuỷ sản để hỗ trợ nhau cùng phát triển và bảo vệ môi trờng sinh thái. Trong nông nghiệp, xu hớng phát triển

là giảm dần độc canh cây lúa, tăng tỷ trọng cây công nghiệp, rau quả, cây đặc sản, chăn nuôi để sản xuất ra nhiều nông sản hàng hoá và xuất khẩu có giá trị cao.

Để đảm bảo phơng hớng phát triển của cả nớc và phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện, việc phát triển nông nghiệp và nông thôn huyện Văn Lãng cần đợc thực hiện theo những phơng hớng sau :

Một phần của tài liệu biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w