II. Một số giải pháp cơ bản về chuyển dịch cơ cấu ngành
3. Phát triển nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
Các nớc phát triển do thiếu hụt sức lao động đã có thể gây ra những ảnh hởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế xã hội. Tình trạng mất cân bằng do quá d thừa về lao động và lực lợng lao động tăng trởng nhanh vợt mức tăng trởng việc làm nh ở Việt Nam cũng đã gây ra một gánh nặng cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Do tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nên trong những giải pháp đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn không thể thiếu giải pháp phát triển nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.
Với huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, là một huyện miền núi, trình độ dân trí còn thấp. Đặc biệt là các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới dân trí còn rất thấp thì việc đẩy nhanh nâng cao dân trí còn có ý nghĩa cao hơn, tuy nhiên rất khó cho việc thực hiện. Trong những năm qua, mặc dù đã có nhiều cố gắng và tiến bộ, xong nguồn nhân lực vẫn cha đợc khai thác, đào tạo và sử dụng hợp lý. Để chủ động phát triển nguồn nhân lực trong chiến lợc phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cần giải quyết đồng bộ 3 vấn đề: giáo dục, đào tạo và sử dụng.
3.1 - Chuyển dịch cơ cấu lao động phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế kinh tế
Để đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng CNH - HĐH của huyện thì ngoài nhu cầu vốn đầu t, trang bị kỹ thuật - công nghệ tiên tiến và cơ sở hạ tầng vững chắc thì bên cạnh đó cần có một cơ cấu lao động theo ngành hợp lý và có chất lợng.
Trong những năm qua, cơ cấu lao động theo ngành của huyện còn thấp, cha hợp lý và phù hợp với nhu cầu, mục tiêu chuyển dịch. Số lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ còn thấp và chất lợng, trình độ cha cao, lao động chủ yếu làm nông nghiệp và tập trung ở nông thôn.
Do đó, để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng CNH - HĐH cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Chuyển dịch cơ cấu lao động phải đảm bảo yêu cầu, mục tiêu phát triển của các ngành, các lĩnh vực; yêu cầu lao động kỹ thuật, tạo điều kiện và có hớng phân bổ hợp lý.
+ Chuyển dịch cơ cấu lao động phải kết hợp nâng cao chất lợng lao động nhằm nâng cao năng suất sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo khả năng cạnh tranh.
+ Chuyển dịch cơ cấu lao động phải luôn luôn bám sát chuyển dịch cơ cấu ngành. Cả hai chiến lợc phải có mối liên hệ mật thiết hơn nữa, tác động qua lại lẫn nhau. Và cùng một mục tiêu quan trọng là giảm lao động trong ngành nông nghiệp,
tăng tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ.
+ Kết hợp với chuyển dịch cơ cấu lao động là chuyển dịch trình độ chuyên môn kỹ thuật phù hợp với mục tiêu phát triển của các ngành nghề, đặc biệt là các ngành mũi nhọn. đây cũng là vấn đề bức xúc của huyện nói riêng và của tỉnh nói chung do trình độ của cán bộ, tay nghề công nhân của huyện còn thấp, ảnh hởng đến tiến trình phát triển kinh tế và tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
3.2 - Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. ngành kinh tế.
Để phát triển và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cần:
+ Tăng cờng công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, giảm tỷ lệ sinh, tiến tới giảm tỷ lệ tăng dân số. Phối hợp các chính sách phát triển kinh tế với các chính sách xã hội nhằm đảm bảo cho quá trình đô thị hóa ở mức hợp lý.
+Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng và sử dụng tốt nguồn nhân lực của huyện... Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, lực lợng chuyên gia, kỹ thuật giỏi, các nhà doanh nghiệp giỏi. Coi trọng đào tạo đội ngũ lao động lành nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển của các ngành lĩnh vực.
+ Tiếp tục thực hiện chính sách u tiên các hình thức đào tạo dạy nghề, các tr- ờng trung học chuyên nghiệp bằng các hình thức chính quy, tại chức, đào tạo ngắn hạn, dài hạn để có thể thu hút đợc nhiều lao động trẻ là con em dân tộc thiểu số tham gia học tập.
+ Tạo sự gắn bó hơn nữa giữa đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, giữa đào tạo và thị trờng lao động. Gắn giáo dục đào tạo với thị trờng sức lao động, thực hiện xã hội hóa sự nghiệp giáo dục đào tạo. Có chính sách hỗ trợ cho lao động đợc đi đào tạo; chính sách thu hút, u tiên sử dụng lao động có trình độ, đặc biệt là lao động có chuyên môn kỹ thuật và trình độ quản lý đến công tác tại huyện..